Lập Trình Web dùng ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) phần 10 doc

5 252 0
Lập Trình Web dùng ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) phần 10 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 55 - 2. Các loại lỗi Runtime a. Thứ tự các toán hạng Lỗi xảy ra khi thứ tự thực hiện các toán hạng trong phép tính không rõ ràng. Ví dụ: Xét đoạn mã lệnh sau: lấy tổng giá trị 2 và giá trị 3 nhân với giá trị 1: Nếu bạn viết: Ketqua = giatri1 * giatri2 + giatri3 à kết quả sẽ không đúng với kết quả của bài toán. Để khắc phục, bạn cần phải viết lại như sau: Ketqua = giatri1 * (giatri2 + giatri3) b. Quản lý và định dạng dữ liệu Giả sử có một đoạn mã lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu: Strhoten = {lấy từ cơ sở dữ liệu} Strdiachi = {lấy từ cơ sở dữ liệu} Thongtin = strhoten & “ “ & strdiachi Nếu như trong cơ sở dữ liệu, thông tin về một người bất kỳ đều được điền đầy đủ họ tên và địa chỉ, đoạn mã trên không báo lỗi. Tuy nhiên, nếu chỉ một trong hai thông tin trong cơ sở dữ liệu thiếu, khi thực thi trang sẽ báo lỗi. Vì vậy, để khắc phục lỗi này, bạn cần sử dụng câu lệnh điều kiện if then else để phân từng trường hợp hiển thị. 3. Ngăn ngừa lỗi Một số nguyên tắc để tránh được lỗi trong quá trình viết mã lệnh: - Định dạng và canh lề mã lệnh. - Đặt tuỳ chọn Option Explicit. - Chuyển các biến sang kiểu dữ liệu thích hợp. - Sử dụng quy tắc đặt tên biến tốt. - Đóng gói mã lệnh. - Kiểm tra mã mệnh. a. Định dạng và canh lề các câu lệnh Trong khi viết lệnh, việc định dạng và canh lề không phải là nguyên nhân gây ra lỗi, nhưng đó lại là nguyên nhân khó tìm thấy lỗi khi có lỗi xảy ra. Đối với một đoạn mã lệnh phục vụ cho một công việc nào đó, nên có sự phân cách với các đoạn mã lệnh khác, đồng thời, luôn có chú thích ở mỗi đoạn mã lệnh để dễ dàng tìm kiếm, kiểm tra lỗi nếu xảy ra lỗi. Đối với các lệnh điều kiện rẽ nhánh: việc canh lề là rất cần thiết, nên tuân thủ quy tắc này. Ví dụ: If <điều kiện 1> then Các câu lệnh Else If <điều kiện 2> then Các câu lệnh End if End if Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 56 - b. Khai báo biến tường minh VBScript hỗ trợ lệnh Option Explicit. Khi được đặt ở đầu trang, có sẽ ngăn cản việc sử dụng những biến chưa khai báo trước bởi lệnh Dim hoặc redim. Đây là điều không bắt buộc nhưng giúp bạn tránh được những sai sót, những lỗi khó tìm kiếm, Ví dụ: Xét đoạn mã sau: <% ‘ Lấy giá trị để tính toán strSalesTotal=Request.form(“tongso”) curSalestotal=Ccur(strSalesTotal) strCommissionPercent=2.5 ‘tính phần trăm sngcommicssion=curSalesTotal*(strComissionPecent/100) %> Khi thực hiện, sẽ không có thông báo lỗi, tuy nhiên kết quả vẫn luôn trả về giá trị 0, vì trong đoạn mã, ở dòng cuối cùng tên biến strCommissionPecent sai. Trình thông dịch sẽ tạo ra một biến mang tên strComissionPecent, vì nó chưa được gán giá trị nên sẽ trả về giá trị bằng 0 khi thực hiện phép nhân. Như vậy, sai với kết quả mong muốn. Để khắc phục điều này, bạn có thể thay đổi như sau: <% Option Explicit Dim strSalesTotal Dim curSalestotal Dim strCommissionPercent ‘ Lấy giá trị để tính toán strSalesTotal=Request.form(“tongso”) curSalestotal=Ccur(strSalesTotal) strCommissionPercent=2.5 ‘tính phần trăm sngcommicssion=curSalesTotal*(strComissionPecent/100) %> Lúc này, khi thực hiện đoạn mã sẽ có thông báo lỗi, chỉ định biến chưa khai báo (strComissionPecent), như vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm sửa lỗi. c. Kiểm tra mã lệnh Khi viết các đoạn mã, việc kiểm tra là điều cần thiết, nhất là đối với các giá trị biên và các giá trị ngoài biên, dữ liệu bất hợp lệ. Cần kiểm tra các nơi có khả năng xảy ra lỗi, phát hiện và tìm cách sửa chữa, không để cho các lỗi (nhất là những lỗi không hiển thị thông báo lỗi nhưng không thực hiện đúng kết quả) có kết quả sai liên quan đến các phép tính khác, các trang khác. Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 57 - MỤC LỤC TỔNG QUAN ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) 1 1. Sự phát triển của các Internert 1 a. Liên kết nội dung tĩnh 1 b. HTML động 1 c. Ngôn ngữ kịch bản (Scripting) 1 2. Active Server Pages là gì? 1 a. Trang ASP 2 b. Ðặc điểm của ASP 2 c. Khả năng của ASP 2 b. Hoạt động của trang ASP 2 3. Cấu trúc và cách tạo trang ASP 3 4. Thi hành 1 file ASP - trình chủ IIS 4 a. Trình chủ IIS (Internet Information Server) 4 b. Tạo thư mục ảo (Vitual folder) cho ứng dụng 6 c. Cài đặt 7 d. Localhost 8 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA ASP 9 1. Các toán tử 9 2. Cú pháp của ASP 9 c. Khai báo biến, hằng, mảng 10 c. Các lệnh xử lý điều kiện rẽ nhánh 10 d. Các lệnh lặp 12 3. Khai báo hàm và thủ tục 13 a. Thủ tục (Subroutines) 13 b. Hàm (function) 13 4. Trộn lẫn mã VBScript, ASP và HTML 14 THAM CHIẾU ĐỐI TƯỢNG 15 Cú pháp của các đối tượng 15 1. Đối tượng Request 16 a. Các tập hợp 16 b. Thuộc tính 17 c. Phương thức 18 2. Đối tượng Response 18 a. Tập hợp 18 b. Thuộc tính 19 c. Phương thức 19 3. Form và QueryString 20 a. Request.Form 21 b. Request.QueryString 21 c. Sự khác nhau giữa Form và Querytring 22 4. Sử dụng Cookie 22 a. Tạo Cookie 22 b. Lấy giá trị Cookie 23 c. Khoá 23 Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 58 - d. Ví dụ 23 5. Đối tượng Server 24 a. Thuộc tính (Property) 24 b. Phương thức 24 6. Đối tượng Session 25 a. Tập hợp(Collection) 25 b. Thuộc tính(Property) 25 c. Phương thức(Method ) 26 d. Sự kiện(event) 26 7. Đối tượng Application 26 a. Collection 26 b. Sự kiện (event) 27 8. Chèn tập tin (Include) 27 9. Tập tin Global.asa 27 THAM CHIẾU THÀNH PHẦN 29 1. Thành phần Ad Rotator 29 a. Thuộc tính: 29 b. Phương thức 30 2. Thành phần Browser Capabilities 31 a. Cú pháp 31 b. Một số thuộc tính tuỳ biến thông dụng: 31 3. Thành phần Content Linking 32 a. Cú pháp 33 b. Phương thức của Content Linking 33 4. Thành phần Counter 35 a. Tạo đối tượng Counter 35 b. Phương thức 35 5. Thành phần File Access 36 a. Đối tượng FileSystemObject 36 b. Đối tượng TextStream 40 QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU VỚI ASP 42 1. Khái niệm về ADO 42 2. ODBC (Open DataBase Conectivity) 42 3. Kiến trúc ADO 44 4. Đối tượng trong ADO 44 a. Đối tượng Connection (kết nối) 44 b. Đối tượng Command (lệnh thực thi) 45 c. Đối tượng Recordset (các mẩu tin) 45 d. Đối tượng Error 46 e. Đối tượng Field 46 f. Đối tượng Parameter 46 g. Đối tượng Property 46 5. Kết nối nguồn dữ liệu 46 a. Kết nối chuỗi 46 b. Đóng kết nối 46 6. Sử dụng Recordset 47 Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 59 - a. Tạo Recordset 47 b. Duyệt các mẫu tin trong Recordset 47 c. Truy xuất các trường của mẩu tin 47 d.Lọc các mẫu tin trong recordset 48 7. Ứng dụng 48 a. Hiển thị dữ liệu từ một bảng(table) 48 b. Chèn dữ liệu vào bảng 49 c. Thay đổi dữ liệu trong bảng 49 d. Xoá bảng ghi trong bảng 50 DÒ LỖI VÀ CÁCH XỬ LÝ 51 1. Các loại lỗi 51 a. Lỗi cú pháp (syntax) hay lỗi biên dịch (compile) 51 b. Lỗi ngữ nghĩa (semantic) hay lỗi thực thi (runtime) 53 2. Các loại lỗi Runtime 55 a. Thứ tự các toán hạng 55 b. Quản lý và định dạng dữ liệu 55 3. Ngăn ngừa lỗi 55 a. Định dạng và canh lề các câu lệnh 55 b. Khai báo biến tường minh 56 c. Kiểm tra mã lệnh 56 MỤC LỤC 57 . (Scripting) 1 2. Active Server Pages là gì? 1 a. Trang ASP 2 b. Ðặc điểm của ASP 2 c. Khả năng của ASP 2 b. Hoạt động của trang ASP 2 3. Cấu trúc và cách tạo trang ASP 3 4. Thi hành 1 file ASP. kết qu ) có kết quả sai liên quan đến các phép tính khác, các trang khác. Active Server Pages Trung tâm phát triển phần mềm - ĐHĐN - 57 - MỤC LỤC TỔNG QUAN ASP (ACTIVE SERVER PAGES ) 1. Information Server) 4 b. Tạo thư mục ảo (Vitual folder) cho ứng dụng 6 c. Cài đặt 7 d. Localhost 8 CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA ASP 9 1. Các toán tử 9 2. Cú pháp của ASP 9 c. Khai báo biến, hằng, mảng 10

Ngày đăng: 14/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan