1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng vi xử lý 8085 trong quá trình đo máy Bird part3 pdf

11 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 181,47 KB

Nội dung

LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 23 Dựa vào 3 bit A13, A14, A15 để xác đònh các vùng ROM, RAM như sau: Bảng 4 : Bảng đồ đòa chỉ I/O của kit Bộ nhớ A7 A6 A5 A4 A3 A2 A1 A0 Vùng đòa chỉ bộ nhớ 0 0 0 0 0 0 0 0 00 8255A 0 0 0 0 0 1 1 1 07 0 0 0 0 1 0 0 0 08 8255B 0 0 0 0 1 1 1 1 0F 0 0 0 1 0 0 0 0 10 8253A 0 0 0 1 0 1 1 1 17 0 0 0 0 1 0 0 0 18 8253B 0 0 0 1 1 1 1 1 1F 0 0 1 0 0 0 0 0 20 8259 0 0 1 0 1 1 1 1 27 0 0 1 0 1 0 0 0 28 8251 0 0 1 0 1 1 1 1 2F 0 0 1 1 0 0 0 0 30 ADC0809 0 0 1 1 0 1 1 1 37 0 0 1 1 1 0 0 0 38 DAC0808 0 0 1 1 1 1 1 1 3F  3 bit ứng với 6 trạng thái của 6 vùng nhớ 74138 A 13 A 14 A 15 A B C O 0 O 1 O 2 O 3 O 4 O 5 O 6 O 7 CS \ ROM1 CS\ROM2 CS\RAM1 CS\RAM2 CS\RAM3 CS\8279 No use No use Hình 9 : chọn bộ nhớ LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 24 Dựa vào 3 bit A3, A4, A5 có thể xác đònh ngoại vi sử dụng như sau: III. SỬ DỤNG KIT: Chức năng các phím:  Phím RESET hoặc Q: khởi động lại toàn bộ hệ thống Kit, các thanh ghi, các điểm dừng, các khởi tạo, đều được reset.  Phím A hoặc Address hoặc S: đặt lại đòa chỉ ô nhớ để tác động vào: xem dữ liệu, thay đổi nội dung.  Phím UP hoặc  : lưu trữ dữ liệu ở 2 led trái vào đòa chỉ ghi ở 4 led phải.  Phím Down hoặc  : để xem lại dữ liệu đã nạp.  Phím P hoặc PC: đặt đòa chỉ chạy chương trình.  Phím G hoặc GO: chạy chương trình tại đòa chỉ đã chọn sẳn.  Phím I hoặc INTR: ngắt chương trình, khởi động nóng hệ thống, các khởi tạo, điểm dừng đều vẫn còn. Các thao tác nhập liệu trên là để đưa các dữ liệu, các lệnh vi xử lý đã được mã hóa ra dạng mã máy, vào những đòa chỉ yêu cầu của người thảo chương. Vàsau đó, kết quả kiểm tra, chạy thử chương trình sẽ cho biết chương trình đúng hay sai. Mục đích chủ yếu của đề tài là rút ngắn thời gian dòch sang mã máy và thời gian nhập liệu, nghóa là phải nạp được dữ liệu vào bộ nhớ RAM mà không tốn thời gian nhập liệu. A B C O 0 O 1 O 2 O 3 O 4 O 5 O 6 O 7 74138 A 3 A 4 A 5 CS\8255A CS\8255B CS\8253A CS\8253B CS\8259 CS\8251 CS\ADC0805 CS\DAC0808 Hình 10: Chọn I/O LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 25 Chương IV: GIAO TIẾP MÁY TÍNH VỚI KIT THỰC TẬP VI XỬ LÝ 8085 LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 26 Giao tiếp giữa máy tính và thiết bò ngoại vi có thể bằng một trong các cách sau: I. GIAO TIẾP BẰNG SLOT-CARD: Trong máy tính, trên main board hoặc IO-card, thường chế tạo sẵn các rãnh cắm (slot) cho phép mở rộng bộ nhớ, cài đặt thêm phần cứng, mở rộng phạm vi ứng dụng cho máy tính. Để sử dụng được các rãnh cắm này, cần phải có tài liệu chính xác về các thông số cần thiết, ví dụ đòa chỉ của cổng là bao nhiêu, thuộc loại rãnh bao nhiêu bit, theo chuẩn nào, kich thước phần mạch in cắm vào , độ dày mạch in, rãnh nguồn, rãnh dữ liệu, rãnh dự trữ, … II. GIAO TIẾP BẰNG CỔNG MÁY IN: Mọi máy tính đều có cổng máy in đặt phía sau máy. Cổng máy in không chỉ để kết nối với máy in mà còn có thể kết nối với nhiếu loại thiết bò ngoại vi khác cho mục đích đo lường và điều khiển,… Cổng máy in là loại cổng 25 chân, dữ liệu truyền song song, dễ kết nối, các đòa chỉ của cổng của các máy tính hầu như giống nhau. Giao tiếp bằng cổng máy in gọi là giao tiếp song song bất đồng bộ. Trong kiểu giao tiếp này, nới phát tín hiệu và nới nhận tín hiệu đều có xung báo phát và xung báo nhận, tần số xung clock tại nơi phát và tần số xung clock tại nơi thu không cần quan tâm. III. GIAO TIẾP BẰNG CỔNG COM: Cổng COM được sử dụng khá phổ biến. Dữ liệu truyền ở cổng này thuộc dạng dữ liệu nối tiếp. Tín hiệu truyền ở cổng này có thể truyền đi xa nhờ có cấu tạo đường dây cáp ít sợi hơn cổng song song, mức áp tín hiệu cao. Cổng COM có loại 9 chân và loại 25 chân như cổng song song, có tổng cộng 8 đường dẫn tín hiệu không kể đường nối đất, từ máy tính đi ra là loại phích cắm nhiều chân khác với cổng song song. Cổng COM, còn gọi là cổng nối tiếp theo chuẩn RS-232. Chuẩn RS-232 từ năm 1969 được chấp nhận chuyên dùng cho truyền số liệu và các đường nối kiểm tra giữa terminal và moderm, tốc độ cực đại là 20Kbps, với khoảng các tối đa không quá 15m. Đây là lại giao tiếp không cân bằng có driver. Mức áp tín hiệu trên đường dây là +15V/-15V. Trên đường dây, mức logic 1 có điện áp từ 5V đến 15V và mức logic 0 từ –5V đến –15V. mức áp này không tương thích TTL do đó thường phải sử dụng thêm các IC chuyên dụng MC1488, MC1489 để thay đổi mức logic cho tương thích TTL. Giao tiếp nối tiếp còn chia ra nối tiếp bất đồng bộ và nối tiếp đồng bộ (sử dụng các chuẩn UART dùng CMOS 6402, USART dùng ngoại vi 8251, chuẩn ACIA dùng NMOS 6850 …). IV. CHỌN PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP VÀ CỔNG KẾT NỐI: Trong đề tài này, vì lý do thời gian có hạn, nên người thực hiện đề tài chỉ có thể sử dụng một phương pháp truyền dữ liệu, đó là truyền dữ liệu song song bất đồng bộ qua cổng máy in LPT1. Cổng LPT1 là một cổng song song, dữ liệu được truyền với tốc độ khá cao từ máy tính, do đó tốc độ truyền dữ liệu chung chỉ còn phụ thuộc vào Kit. LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 27 Hình dạng một cổng LPT1 được cho trong hình sau: Hình 11: Cổng LPT (DB25). Bảng 5: Bố trí chân ở cổng LPT ở máy tính: Chân Ký hiệu Vào/Ra Mô tả 1 STROBE Output Byte được in 2 D0 Output Đường dữ liệu được in D0 3 D1 Output Đường dữ liệu được in 4 D2 Output Đường dữ liệu được in 5 D3 Output Đường dữ liệu được in 6 D4 Output Đường dữ liệu được in 7 D5 Output Đường dữ liệu được in 8 D6 Output Đường dữ liệu được in 9 D7 Output Đường dữ liệu được in 10 Ack Input Acknowledge 11 Busy Input 1:máy in bận 12 PE Input Hết giấy 13 SCLT Input Select 14 AF Output Autofeet 15 ERROR Input Error 16 INIT Output 0: đặt lại máy in 17 SLCTIN Output Select in 18 GND Nối đât 19 GND 20 GND 21 GND 22 GND 23 GND 24 GND 25 GND Cổng máy in LPT1 có đòa chỉ cơ bản là 378Hex và cổng LPT2 có đòa chỉ cơ bản là 78Hex. Các thanh ghi trong máy tính kết nối với cổng máy in: Thanh ghi dữ liệu (Data register, đòa chỉ = đòa chỉ cơ bản ) 13 1 25 14 LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 28 Thanh ghi trạng thái(status register, đòa chỉ = đòa chỉ cơ bản +1) Thanh ghi điều khiển(control register, đòa chỉ = đòa chỉ cơ bản + 2) Hình 12: Kết nối các thanh ghi ở cổng máy in của máy tính PC. Cổng LPT là cổng ghép nối song song, tất cả những đường dẫn của cổng này đều tương thích TTL, nghóa là chúng đều cung cấp một mức áp nằm giữa 0 và 5V. Do đó, rất thích hợp cho kết nối với Kit. Nhìn vào bảng công dụng các chân của cổng LPT và 3 thanh ghi của máy tính, ta thấy có thể sử dụng thanh ghi data là thanh ghi phát, có nhiệm vụ truyền dữ liệu ra ngoài, và thanh ghi điều khiển sẽ gởi tín hiệu điều khiển cho Kit, còn thanh ghi trạng thái sẽ nhận tín hiệu báo trạng thái hiện tại của Kit về máy tính. Để kết nối giữa Kit và máy tính trong trường hợp này, phải sử dụng IC giao tiếp ngoại vi 8255 để xuất và nhận dữ liệu. Còn về phía máy tính, có thể dùng ngôn ngữ lập trình C để đọc và xuất các thanh ghi dữ liệu. Để kết nối đơn giản, có thể khởi tạo 8255 ở mode 0 với port A đọc thanh ghi data, port B xuất trạng thái trả về cho thanh ghi trang thái, và port C dùng để nhận tín hiệu điều khiển từ thanh ghi điều khiển của máy tính. D D D D D D D D D0 (Pin 2) D1 (Pin 3) D2 (Pin 4) D3(Pin 5) D4 D 6 D 5 D 4 D 3 0 0 0 D 7  ERROR(Pin 15) SLCT(Pin 13) PE(Pin 12) ACK(Pin 15) BUSY(Pin 11)  D 6 D 5 D 4 D 3 D 2 D 1 D 0 D 7 D0 (Pin 1) D1 (Pin 14) D2 (Pin 16) D3(Pin 17) IRQ-Enable   LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 29 Chương V: VIẾT CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỊCH SSEMBLER CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ. LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 30 I. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DỊCH ASSEMBLER? Khi học vi xử lý, thì mọi sinh viên đều phải học về số Hex, đổi số giữa các hệ, các số bù,…, các phép toán số học và logic trên các biến. Ngoài ra, còn phải học môt loại ngôn ngữ máy khó nhớ, chỉ được viết bằng các ký tự Hex, để nạp vào Kit. Một cách khác để tạo ra các ký tự khó nhớ này là sử dụng một chương trình dòch Assembler để dòch từ một file có phần mở rộng là “asm” sang một file có phần mở rộng “prn” chứa ngôn ngữ máy. Đây là lý do phải sử dụng một chương trình dòch Assembler. Với mục đích này, người sử dụng không cần thiết phải biết nhiều về ngôn ngữa Assembly mà chỉ cần một số kiến thức nhỏ để gọi chương trình dòch. Đây chính là cách chính để giảm thiểu thời gian trong việc dòch và nhập dữ liệu vào Kit. II. Một số điều cần lưu ý khi sử dụng chương trình dòch Assebler: Để viết một chương trình và nhập vào Kit, thì đầu tiên phải biết yêu cầu của chương trình, viết lưu đồ tổng quát, lưu đồ chi tiết và tiến hành viết chương trình. tất cả các bước trên đều phải sử dụng lại với cách làm mà đề tài này nêu lên. Tuy nhiên, từ bước dòch từ ngôn ngữ gợi nhớ sang mã máy thì có nhiều điểm khác nhau: 1) Khi viết chương trình ở ngôn ngữ gợi nhớ (ngôn ngữ Assembly), cần phải tuân thủ một số qui đònh riêng để có thể dùng một chương trình dòch Assembler. a) Phải dùng từ khóa “Org” ở đầu và “End” ở cuối chương trình, nhớ chữ end không có chấm cuối câu. b) Tất cả các lệnh ở dạng gợi nhớ phải ghi chính xác. c) Ở cuốimột số Hex phải ghi ký tự ‘h’ không kể in hay thường. d) Nếu một số Hex bắt đầu bằng một ký tự Alphabet, thì phải thêm liền ngay trước số hex đó một con sô ‘0’. e) Một nhãn khai báo không được vượt quá 6 ký tự. f) Và một số qui đònh khác. 2) Nhập chương trình vào máy tính: để nhập dể dàng và thuận tiện, có thể sử dụng Norton ở chế độ Edit, và lưu thành một file có phần mở rộng là “asm”. 3) Dùng chương trình dòch Assembler để dòch file trên thành một file mới có phần mở rộng la “prn”, file cũ không thay đổi. 4) Sau đó dùng chương trình download để nạp file vào Kit. Tất cả các yêu cầu trên đều rất dễ nhớ nhờ đi theo một trình tự nhất đònh một các tự nhiên. Norton là một chương trình tiện ích rất phổ biến. Chương trình Download có giao diện đã được tối giản nhất. III. FILE *.PRN, NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, VÀ DỮ LIỆU CHÍNH: Chương trình dòch sẽ dòch từ một file x.asm sang môt file x.prn. Xem nội dung một file có phần ở rộng prn trong ví dụ sau: LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 31 MACRO - 80 3.4 01 - Dec - 80 PAGE 1 Org 0000h 0000' 3E 00 MVI A,00h 0002' 32 A001 STA 0A001h 0005' 3E 80 MVI A,80h 0007' 32 A001 STA 0A001h 000A' 3E 06 MVI A,06h 000C' 32 A000 STA 0A000h 000F' 76 HLT MACRO-80 3.4 01-Dec-80 PAGE S Macros: Symbols: No Fatal error(s) Giả sử dòch file x.asm sau: Thì sẽ được file x.prn sau: Trong đó, nội dung cần nạp vào Kit là: 3E 00 32 A001 3E 80 32 A001 3E 06 32 A000 76 Nhưng với thứ tự là: 3E 00 32 01 A0 3E 80 32 01 A0 3E 06 32 00 A0 76 Org 0000h MVI A,00h STA 0A001h MVI A,80h STA 0A001h MVI A,06h STA 0A000h HLT END LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 32 Vấn đề đặt ra là làm thế nào để lọc ra được nội dung chỉ trên theo thứ tự đúng như nội dung nạp vào Kit. Vấn đề này sẽ được giải quyết ở chương kế: Chương trình DownLoad. [...]...LUAÂÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP Chöông VI: CHÖÔNG TRÌNH DOWNLOAD 33 . VI T CHƯƠNG TRÌNH VÀ DỊCH SSEMBLER CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ. LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 30 I. TẠI SAO PHẢI SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DỊCH ASSEMBLER? Khi học vi xử lý, thì mọi sinh vi n. TIẾP MÁY TÍNH VỚI KIT THỰC TẬP VI XỬ LÝ 8085 LUÂÄN VĂN TỐT NGHIỆP 26 Giao tiếp giữa máy tính và thiết bò ngoại vi có thể bằng một trong các cách sau: I. GIAO TIẾP BẰNG SLOT-CARD: Trong. BẰNG CỔNG MÁY IN: Mọi máy tính đều có cổng máy in đặt phía sau máy. Cổng máy in không chỉ để kết nối với máy in mà còn có thể kết nối với nhiếu loại thiết bò ngoại vi khác cho mục đích đo lường

Ngày đăng: 14/07/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w