PHÒNG GIÁO DỤC TX AN KHÊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 1 TRƯỜNG THCS ĐỀ THÁM Môn Hoá học 9. Thời gian 45 phút Năm học 2006- 2007. A. PHẦN CHUNG: I- Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh hiểu rõ hơn: - Kiến thức trọng tâm của chương trình qua học kỳ II - Qua đó GV rút ra được những kinh nghiệm về việcgiảng dạy của gv và việc tiếp thu kiến thức của học sinh. - Giáo dục tính tự giác độc lập suy nghó. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức giải bài tập. II- Nội dung kiểm tra: Kiến thức học kỳ II, cả năm học. III- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. IV- Ma trận của đề kiểm tra: Kiến thức Trình độ Hiđro cacbon Nhiên liệu Dẫn xuất của Hiđro cacbon BIẾT 2 câu KQ 1 đ 1 câu TL 2 đ HIỂU 2 câu KQ 1 đ 1 câu KQ 1 đ 1 câu TL 2 đ VẬN DỤNG 1 câu KQ 0.5đ 1 câu TL 2 đ 1 câu KQ 0.5 đ TỔNG CỘNG 5 câu KQ 2.5 đ 1 câu TL 2 đ 2 câu KQ 1.5đ 2 câu TL 4 đ Ghi chú: Ô ghi câu hỏi hình thức kiểm tra (câu * Trắc nghiệm khách quan : Ghi KQ * Trắc nghiệm tự luận : Ghi TL B. ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2) C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 1 MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian soát đề) Điểm Nhận xét I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước nội dung trả lời đúng nhất. Câu 1: Tính chất vật lý đặc trưng của etilen là: 1- Chất khí không màu; 2- Có mùi hắc; 3- Nặng hơn không khí một chút; 4- Tan ít trong nước; 5- Có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước. Những tính chất nào sai? A. 2,3,5. B. 2,4,5. C. 2,5. D. 2,3,4. Câu 2: Đốt cháy 5,6(l) khí metan, thể tích khí CO 2 sinh ra đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất là: A. 22,4(l) B. 4,48(l) C. 11,2(l) D. 5,6(l). Câu 3: Thành phần chính của khí thiên nhiên là: A. Metan, etilen, axetilen B. Metan C. Etilen D. Metan và axetilen. Câu 4: Nhóm chức của axit là: A. CH 3 COO B. –OH C. - COOH D. CH 2 – CH 2 . Câu 5: Đánh dấu (X) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (O) vào ô không xảy ra phản ứng: ZnO K Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH II TỰ LUẬN: (6đ) (Học sinh làm phần này vào tờ giấy riêng) Câu 1: Em hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra ở cấu 5 phần trắc nghiệm khách quan. Câu 2: Để pha 200(l) rượu chanh 25 o cần bao nhiêu lít cồn 90 o ? Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hiđro cacbon X, người ta thu được 22(g) CO 2 và 13,5(g) H 2 O. Biết phân tử khối của X là 30 đvC. Tìm phân thức phân tử của X và viết công thức cấu tạo của nó. ĐÁP ÁN HOÁ HỌC LỚP 9 (HỌC KỲ II) ĐỀ 1 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Từ câu 1 đến câu 4 đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 1.A 2.D 3.B 4.C Câu 5: Đánh dấu đúng mỗi được 0,25đ. ZnO K Na 2 SO 4 Na 2 CO 3 C 2 H 5 OH O X O O CH 3 COOH X X O X II TỰ LUẬN:(4 điểm) Câu 1: 2C 2 H 5 COOH + 2K → 2C 2 H 5 OK + H 2 ↑ 0.5đ 2CH 3 COOH + ZnO → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O 0.5đ 2CH 3 COOH + 2K → 2CH 3 COOK + H 2 ↑ 0.5đ 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa + H 2 O 0.5đ Câu 2: V Rnc = 100 . RddR DV = 100 25.200 = 50 (l) 1đ V cồn = V ddR = R ddR D V 100. = 90 100.50 = 55.55(l) 1đ Vậy thể tích cồn cần dùng là 55.55(l) Câu 3: n 2 CO = 44 22 = 0.5 (mol) m C = 0.5x12 = 6(g) 0,25đ n OH 2 = 18 5.13 = 0,75 (mol)à n H = 2 n OH 2 = 2.0,75 = 1,5 mol m H = 1,5.1 = 1,5 (g) 0.25đ Gọi công thức chung của Hiđro cacbon X :C x H y. 0.25đ Ta có: x C m 12 = y m H = yx yx HC HC M m 0.25đ ⇔ x12 6 = 30 5.16 + ⇒ x = 5,7.12 6.30 = 2 0.25đ ⇔ y 5.1 = 30 5.7 ⇒ y = 5,7 5,1.30 = 6 0.25đ Công thức phân tử của X : C 2 H 6 0.25đ Công thức cấu tạo: CH 3 - CH 3 0.25đ PHÒNG GIÁO DỤC TX AN KHÊ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ 2 TRƯỜNG THCS ĐỀ THÁM Môn Hoá học 9. Thời gian 45 phút Năm học 2006- 2007. A. PHẦN CHUNG: I- Mục tiêu kiểm tra: Giúp học sinh hiểu rõ hơn: - Kiến thức trọng tâm của chương trình qua học kỳ II - Qua đó GV rút ra được những kinh nghiệm về việcgiảng dạy của gv và việc tiếp thu kiến thức của học sinh. - Giáo dục tính tự giác độc lập suy nghó. - Rèn luyện kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức giải bài tập. II- Nội dung kiểm tra: Kiến thức học kỳ II, cả năm học. III- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. IV- Ma trận của đề kiểm tra: Kiến thức Trình độ Hiđro cacbon Nhiên liệu Dẫn xuất của Hiđro cacbon BIẾT 2 câu KQ 1 đ 1 câu KQ 0,5đ 1 câu TL 1 đ HIỂU 1câu KQ 0,5 đ 1 câu KQ 1 đ 1 câu KQ 0,5 đ VẬN DỤNG 1 câu KQ 2đ 1 câu KQ 0.5đ 1 câu TL 2 đ 1 câu TL 1đ TỔNG CỘNG câu KQ 1.5 đ 1 câu TL 2 đ 3 câu KQ 2. đ 1 câu TL 2 đ 2 câu KQ 0.5đ 2 câu TL 2đ Ghi chú: Ô ghi câu hỏi hình thức kiểm tra (câu * Trắc nghiệm khách quan : Ghi KQ * Trắc nghiệm tự luận : Ghi TL B. ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2) C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 2 MÔN HOÁ HỌC LỚP 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian soát đề) Điểm Nhận xét I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lới đúng nhất. Câu 1: Trong công nghiệp,axit axêtic được điều chế bằng oxi hóa Butan với chất xúc tác thích hợp, phương trình phản ứng hóa học biểu diễn đó là: A. 2C 5 H 12 +6O 2 → ο tXt, 5CH 3 COOH+2H 2 O B. 2C 3 H 8 +4O 2 → ο tXt, 3CH 3 COOH+2H 2 O C. 2C 6 H 14 +7O 2 → ο tXt, 6CH 3 COOH+2H 2 O D. 2C 4 H 10 +5O 2 → ο tXt, 4CH 3 COOH+2H 2 O Câu 2: Cho 200 ml hỗn hợp rượu-nước có chứa 120 ml rượu nguyên chất. Hỗn hợp trên có độ rượu là: A. 45 0 B. 58 0 C . 60 0 D. 65 0 Câu 3: SiO 2 tác dụng được với chất nào? A. NaOH B. CO 2 C. NaCl D. H 3 PO 4 Câu 4: Tính chất hóa học của Clo: A. Tác dụng với kim loại,Hidro,Oxi B. Tác dụng với Hidro ,nước dung dòch NaOH C. Tác dụng với axit,Hidro,nước. D. Tác dụng với kim loại.Hidro,nước và dung dòch NaOH. Câu 5: Phản ứng nào sau đây được dùng để tráng gương? A. Glucozơ + Cu(OH) 2 B. Saccarozơ + AgNO 3 / NH 3 C. Glucozơ + Ag 2 O/NH 3 D. Tinh bột + Ag 2 O/ NH 3 Câu 6: Dãy kim loại nào được sắp xếp theo trật tự tính hoạt động hóa học tăng dần trong các dãy kim loại sau: A. Al,Zn,Fe,Na,Cu,Ag,Pb B. Ag,Cu,Pb,Fe,Zn,Al,Na C. Na,Al,Zn,Pb,Fe,Cu,Ag D. Ag,Cu,Pb,Fe,Zn,Al,Na Bài 2: Điền chữ "Đ"(đúng) hoặc "S"(sai) vào ô thích hợp : Nội Dung Đúng Sai a. Mêtan chỉ tham gia phản ứng cộng với Clo dưới ánh sáng khuyếch tán . b. tilen tham gia phản ứng cộng với dung dòch Brôm. c. Axêtilen chỉ tham gia phản ứng cộng với Hidro. d. Benzen tham gia phản ứng với Brôm có xúc tác bột Fe ở nhiệt độ thích hợp. II TỰ LUẬN: (6đ) Bài 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dòch sau: Na 2 SO 4 ,H 2 SO 4 ,NaCl,HCl.Viết phương trình phản ứng(nếu có). Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí Etilen. a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Tính thể tích không khí cần dùng.Biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. c/ Nếu cho hấp thụ hết 2,24 lít khí Etilen ở trên vào bình đựng dung dòch Brôm, thì khối lượng bình đựng dung dòch Brôm tăng hay giảm và bao nhiêu gam ? Bài 5: Đun nóng 0,5 mol hỗn hợp gồm rượu êtylic và axit axêtic,xúc tác H 2 SO 4 đặc ,thu được 8,8 gam tyl Axêtac.Biết hiệu suất phản ứng là 100%.Tính phần trăm theo khối lượng rượu êtylic có trong hỗn hợp ban đầu . ( cho: C = 12, H = 1, O = 16.) ************************************** ĐÁP ÁN HOÁ HỌC LỚP 9 (HỌC KỲ II) ĐỀ 2 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm) Bài 1 : Đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 1.D 2.C 3.C 4.D 5.C 6.D Bài 2: Đúng mỗi ý được 0,25 điểm. a.S b.Đ c.S d.Đ II TỰ LUẬN: (6đ) Bài 3: (2 điểm) -Dùng quỳ tím nhúng vào mỗi dung dòch trên.(0,25 điểm) +Dung dòch nào làm quỳ tím → đỏ : Nhóm I: H 2 SO 4 ,HCl.(0,25 điểm) + Dung dòch không làm quỳ tím đổi màu:NhómII: Na 2 SO 4 và NaCl (0,25 điểm) - Rồi dùng dung dòch BaCl 2 nhận ra H 2 SO 4 và Na 2 SO 4 của mỗi nhóm (có kết tủa trắngù ) .(0,25 điểm) ptpư: BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl (0,25 điểm) BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl (0,25 điểm) Còn lại là dung dòch HCl và NaCl. Bài 4: (2,5 điểm) Số mol C 2 H 4 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol (0,25 điểm) 1/ PTHH: C 2 H 4(K) + 3O 2 → ο t 2CO 2(K) + 2H 2 O (1) (0,5 điểm) mol 0,1 0,3 (0,25 điểm) 2/ Thể tích không khí cần dùng V (KK ) = = 20 100).4,22.3,0( 33,6 lít (1 điểm) 3/ Khối lượng bình đựng dung dòch brôm tăng lên đúng bằng khối lượng C 2 H 4 tham gia phản ứng cộng với brôm bằng: 0,1 × 28 = 2,8 (g) (0,5 điểm) Bài 5 : (1,5 điểm) Số mol: CH 3 COOC 2 H 5 = 8,8: 88 = 0,1 mol (0,25 điểm) PTHH : CH 3 COOH (1) + C 2 H 5 OH (1) → ο tSOH 42 CH 3 COOC 2 H 5 = 0,1 mol: 0,1 0,1 0,1 mol. (0,25 điểm) Theo PTHH số mol CH 3 COOH = số mol C 2 H 5 OH = số mol CH 3 COOC 2 H 5 = 0,1 mol .Nên có 2 trường hợp xảy ra: * Trường hợp 1 : Rượu êtylic hết, thì trong hỗn hợp có 0,1 mol rượu và 0,4 mol axit (0,25đ). %C 2 H 5 OH = ≈ + )46.4,0()46.1,0( 100).46.1,0( 16,1 % (0,25 điểm) * Trường hợp 2: Axit axêtic hết, thì trong hỗn hợp có 0,1 mol axit và 0,4 mol rượu (0,25đ). %C 2 H 5 OH = ≈ + )60.1,0()46.4,0( 100).46.4,0( 75,41% (0,25 điểm) ************************************ . điểm) 1/ PTHH: C 2 H 4(K) + 3O 2 → ο t 2CO 2(K) + 2H 2 O (1 ) (0 ,5 điểm) mol 0,1 0,3 (0 ,25 điểm) 2/ Thể tích không khí cần dùng V (KK ) = = 20 100).4,22.3, 0( 33,6 lít (1 điểm) 3/ Khối lượng. kiểm tra (câu * Trắc nghiệm khách quan : Ghi KQ * Trắc nghiệm tự luận : Ghi TL B. ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2) C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 2 MÔN. kiểm tra (câu * Trắc nghiệm khách quan : Ghi KQ * Trắc nghiệm tự luận : Ghi TL B. ĐỀ KIỂM TRA: (trang 2) C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: (trang 3) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2006 – 2007 ĐỀ 1 MÔN