SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO - ĐN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn NĂM HỌC 2006 - 2007 MÔN : VẬT LÍ - KHỐI: A Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Số báo danh: Phòng thi: 1. ĐỀ SỐ 1* ĐỀ SỐ 1* - Số báo danh: PHIẾU TRẢ LỜI - ĐỀ SỐ 1* - Phòng thi: (Đánh dấu X vào ô tròn của phương án lựa chọn) Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 26 51 76 2 27 52 77 3 28 53 78 4 29 54 79 5 30 55 80 6 31 56 81 7 32 57 82 8 33 58 83 9 34 59 84 10 35 60 85 11 36 61 86 12 37 62 87 13 38 63 88 14 39 64 89 15 40 64 90 16 41 66 91 17 42 67 92 18 43 68 93 19 44 69 94 20 45 70 95 21 46 71 96 22 47 72 97 23 48 73 98 24 49 74 99 25 50 75 100 1. Chọn câu phát biểu đúng: ĐIỂM A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau. C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu điện thế dao động điều hoà? A. Hiệu điện thế dao động điều hoà là hiệu điện thế biến thiên điều hoà theo thời gian. B. Hiệu điện thế dao động điều hoà ở hai đầu khung dây có tần số góc bằng vận tốc góc của khung dây đó khi nó quay trong từ trường. C. Biểu thức của hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u = U 2 sin(ωt + φ) D. Các phát biểu A, B, và C đều đúng. 3. Chọn câu phát biểu đúng: A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi. B. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đo được bằng ampe kế. C. Cường độ hiệu dụng không đo được bằng ampe kế. D. Cường độ hiệu dụng được tính bởi công thức I = 2 I 0 . 4. Trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: tUu R ω sin 0R = và += 2 sin 0 π ω tUu LL . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện. B. Cuộn dây là thuần cảm kháng. C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R. D. A, B và C đều đúng. 5. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện tức thời là : i = 2,828 sin + 6 200 π tπ (A) . Hỏi kết luận nào sau đây là sai ? A. Tần số dòng điện bằng 100 H Z . B. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. C. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 s. D. Biên độ dòng điện bằng 2,282A. 6. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R trong. Biết i, I, I 0 lần lượt là các giá trị tức thời, hiệu dụng, biên độ của cường độ dòng điện qua điện trở. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t được xác định bằng biểu thức nào dưới đây? A. Q = R 4 2 0 I t B. Q = R 2 2 i t C. Q = RI 2 t D. Q = R 2 It 7. Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω = 50π rad/s. Hỏi trong mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 25 lần. 8. Chọn câu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R? A. Pha của dòng điện luôn luôn bằng không. B. Nếu hiệu điện thế ở hai đầu điện trở có biểu thức u = U 2 sin(ωt + φ) thì biểu thức cường độ dòng điện qua điện trở là i = I 2 sinωt. C. Dòng điện qua điện trở và hiệu điện thế ở hai đầu điện trở luôn cùng pha. D. Hiệu điện thế hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng có mối liên hệ: U = R I 9. Xét đoạn mạch điện chỉ có tụ điện. Chọn câu phát biểu đúng: A. Tụ điện không cho dòng điện không đổi đi qua, nhưng cho dòng điện xoay chiều "đi qua" nó. B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ và cường độ hiệu dụng qua tụ có mối liên hệ: U = 2πfC.I C. Dòng điện qua tụ điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu tụ điện một góc 90 0 . D. Các phát biểu A và C đều đúng. 10.Xét đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn câu phát biểu đúng: A. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây luôn chậm pha hơn dòng điện một góc π/2. B. Cường độ dòng điện qua cuộn dây luôn sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu cuộn dây một góc π/2. C. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với tần số của hiệu điện thế đặt vào nó. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây được tính bởi công thức I = ωL.U 11.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = U 2 sinωt. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 222 CωR U I + = B. 222 0 2 CωR U I + = C. 2 2 0 1 2 + = Cω R U I D. 222 2 CωR U I + = 12. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu mạch điện. B. Điện năng tiêu thụ trên cả điện trở và tụ điện. C. Tổng trở của đoạn mạch được tính bởi công thức: 2 2 1 += Cω RZ D. Các câu A và C đều đúng. 13.Chọn câu sai khi nói về mạch điện xoay chiều có điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L. A. Dòng điện luôn chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: ( ) 2 2 0 2 LωR U I + = C. Dòng điện có thể nhanh pha hơn hiệu điện thế nếu giá trị của điện trở R rất lớn so với cảm kháng Z L . D. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện qua mạch một góc φ được tính bởi tgφ = R fLπ2 14.Đoạn mạch điện xoay chiều gồm tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng (Z L ≠ Z C ). Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bởi: 22 CL ZZ U I + = B. Dòng điện luôn nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch một góc π/2. C. Dòng điện trong mạch luôn lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch một góc π/2. D. Hiệu điện thế hai đầu mạch luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc π/2. * Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm kháng L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt. Trả lời các câu hỏi 15, 16, 17, 18, 19. 15.Biểu thức đúng của tổng trở? A. 2 2 1 ++= Cω LωRZ B. 2 2 1 +−= Cω LωRZ C. 2 2 1 −+= Cω LωRZ D. 2 2 1 −−= Cω LωRZ 16.Tìm kết luận sai? A. Cường độ hiệu dụng dòng điện trong mạch có thể tính bởi biểu thức: 2 2 1 ++ = Cω LωR U I B. Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có thể cùng pha, nhanh pha hoặc chậm pha so với cường độ dòng điện. C. Hệ số công suất của đoạn mạch luôn luôn nhỏ hơn 1. D. A và C đều sai. 17.Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL = Cω 1 là đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất. B. Hệ số công suất cosφ = 1. C. Cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. D. Các kết luận A, B, và C đều đúng. 18.Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp ωL > Cω 1 là đúng? A. Hiệu điện thế hai đầu điện trở thuần có giá trị cực đại. B. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện. C. Hệ số công suất cosφ > 1. D. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện. 19.Chọn biểu thức đúng về độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch: A. R Cω Lω φtg 1 − = B. R Cω Lω φtg 1 + = C. R Cω Lωφtg −= 1 D. R Cω Lω φtg 2 1 − = * Cho ba đoạn mạch (I), (II) và (III) được mắc vào hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt: (I). Mạch điện có điện trở thuần R và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. (II). Mạch điện có điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. (III). Mạch điện có điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp trong đó LCω 2 = 1. Hãy trả lời các câu hỏi 20, 21, 22 dưới đây: 20.Mạch điện nào có thể xảy ra hiện tượng cộng hưởng? A. (I) và (II). B. (I) và (III). C. (II) và (III). D. Một trong ba mạch riêng rẽ: (I) hoặc (II) hoặc (III) 21.Mạch điện nào trong số đó có cường độ dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế? A (I) và (II). B. (I) và (III). C. (II) và (III). D. Một trong ba mạch riêng rẽ: (I) hoặc (II) hoặc (III) 22.Mạch điện nào trong số đó có cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế một góc φ ≠ 0? A (I) và (II). B. (I) và (III). C. (II) và (III). D. Một trong ba mạch riêng rẽ: (I) hoặc (II) hoặc (III) * Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động r và hệ số tự cảm L. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0 sinωt. Trả lời các câu hỏi 23, 24, 25, 26. 23.Biểu thức tổng trở và độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện? A. ( ) 2 22 LωRrZ ++= , Rr Lω φtg + = B. ( ) 22 2 LωRrZ ++= , Rr Lω φtg + = C. ( ) 22 2 LωRrZ ++= , R Lωr φtg 222 + = D. ( ) 2 2 LωRrZ +++= , Rr Lω φtg + = 2 24.Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch? A. i = I 0 sin − 2 π tω B. i = I 0 sin + 2 π tω C. i = I 0 sin ( ) φtω − với φ tính từ công thức: Rr Lω φtg + = D. Một biểu thức khác. 25.Kết luận nào sau đây là chính xác? A. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc φ < π/2. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây nhanh pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R. D. A, B, và C đều đúng. 26.Kết luận nào sau đây là sai? A. Hệ số công suất của mạch: cosφ = ( ) ( ) 22 0 LωRr U ++ B. Cường độ dòng điện trong mạch là I = ( ) ( ) 22 LωRr R ++ C. Cuộn dây không tiêu thụ công suất. D. Cả A, B, và C đều sai. *Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: A ØØ B A R • • V 2 C V 1 L, R 0 Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u AB =220 2 sin100πt(V) thì ampe kế A chỉ 3,5A; vôn kế V 1 chỉ 140V; vôn kế V 2 chỉ 121V. Trả lời các câu hỏi 27, 28 dưới đây: 27.Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch: A. i = 3,5 )( 6 100sin2 A π tπ − B. i = 3,5 )( 6 100sin A π tπ − A. i = 3,5 )( 4 100sin2 A π tπ + C. Một biểu thức khác. 28.Điện trở R, R 0 và độ tự cảm L có thể nhận những giá trị nào sau đây: A. R = 45Ω; R 0 = 15,4Ω; L = 0,2H B. R = 40Ω; R 0 = 14,5Ω; L = 0,1H C. R = 62,5Ω; R 0 = 24,5Ω; L = 0,15H D. Các kết quả khác. 29.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha? A. Máy phát điện xoay chiều một pha có thể tạo ra dòng điện không đổi. B. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào việc sử dụng từ trường quay. C. Máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng hoạt động nhờ vào hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Máy phát điện xoay chiều một pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại. 30.Chọn câu đúng khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều ? A. Hai vành khuyên và hai chổi quét có tác dụng làm các dây lấy dòng điện ra ngoài không bị xoắn lại. B. Hai chổi quét nối với hai đầu mạch ngoài và trượt trên hai vành khuyên khi rôto quay. C. Máy phát điện xoay chiều có rôto là phần ứng lấy điện ra mạch ngoài nhờ hai vành khuyên và hai chổi quét. D. A, B và C đều đúng. 31.Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng/phút thì tần số dòng điện do máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? A. p n f 60 = B. 60 np f = C. p n f 60 = D. Một biểu thức khác. 32.Máy phát điện xoay chiều rôto có 5 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều tần số f = 60H Z cần quay rôto với vận tốc bao nhiêu vòng/phút? A. 600 vòng/phút B. 600 vòng/phút C. 720 vòng/phút D. 640 vòng/phút 33.Trong mạng điện xoay chiều ba pha tải đối xứng, khi dòng điện đi qua một pha là cực đại thì cường độ dòng điện qua hai pha còn lại: A. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện cực đại. B. Có cường độ bằng 1/2 cường độ dòng điện, ngược chiều với dòng điện cực đại. C. Có cường độ bằng không. D. Có cường độ bằng 1/2 cường độ dòng điện, cùng chiều với dòng điện cực đại. 34.Chọn câu đúng: A. Có thể tạo ra dòng điện một chiều bằng máy phát điện một chiều hoặc các mạch chỉnh lưu dòng điện xoay chiều. B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì cho dòng điện ít "nhấp nháy" hơn so với mạch chỉnh lưu một nửa chu kì. C. Bộ lọc mắc thêm vào mạch chỉnh lưu có tác dụng làm cho dòng điện đỡ "nhấp nháy" hơn. D. Cả A, B, và C đều đúng. 35.Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế khi bỏ qua điện trở của các cuộn sơ cấp và thứ cấp ? A. Tỉ số hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số giữa số vòng dây của hai cuộn tương ứng. B. Dùng máy biến thế làm hiệu điện thế hiệu dụng tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện hiệu dụng giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại. C. Trong mọi điều kiện, máy biến thế không tiêu thụ điện năng. Đó là một tính chất ưu việt của máy biến thế. D. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng lấy ra sử dụng lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng đưa vào thì máy biến thế gọi là máy tăng thế. Ø Ø A B L,R C V A 36. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ.Cho biết giá trị các đại lượng R, L, số chỉ vôn kế U và tần số f. Biểu thức nào sau đây của dung kháng Z C là đúng để số chỉ của vôn kế là cực đại. A. L L C Z ZR Z 2 22 + = B. L L C Z ZR Z 22 − = C. L L C Z ZR Z 22 + = D. Một biểu thức khác. . gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Số báo danh: Phòng thi: 1. ĐỀ SỐ 1* ĐỀ SỐ 1* - Số báo danh: PHIẾU TRẢ LỜI - ĐỀ SỐ 1* - Phòng thi: (Đánh dấu X vào ô tròn của. thức của hiệu điện thế dao động điều hoà có dạng: u = U 2 sin(ωt + φ) D. Các phát biểu A, B, và C đều đúng. 3. Chọn câu phát biểu đúng: A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường. Cuộn dây là thuần cảm kháng. C. Công suất trong mạch chỉ tiêu thụ trên điện trở R. D. A, B và C đều đúng. 5. Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện tức thời là : i = 2,828 sin