Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Môn: Đường lối cách mạng của ĐCSVN Giáo viên hướng dẫn: Vũ Hải Hà Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Đề tài semina: Phân tích các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp? Danh sách thành viên: • Phạm Thị Vân Anh – 531153. • Nguyễn Thị Hằng – 541714. • Phan Thị Thu Hương – 541727. • Bùi Thị Hạnh – 541710. • Bùi Văn Hoàng – 531181. • Trần Thị Mây – 541735. • Đinh Thị Thanh – 541751. • Hà Thị Thủy – 542939. • Phú Thị Ngọc Tú – 541613. Diagram 1 Mở đầu: Sơ lược về cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. 3 Kết luận: Đánh giá về chế độ kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. 2 Nôi dung: Đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Phần mở đầu Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ 20/7/1954: Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, miền bắc được hoàn toàn giải phóng Tiến bước lên con đường xây dựng CNXH 1960: Miền bắc bắt đầu thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung. 30/4/1975: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắng lợi Đất nước ta hoàn toàn thống nhất Cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội Định hướng của Đảng và Nhà nước: xây dựng nền kinh tế theo mô hình kế hoạch hóa tập trung Đánh giá mô hình kinh tế: Ưu và nhược điểm. Đặc trưng của cơ chế quản lý kinh tế trước thời kỳ đổi mới Nội dung Đặc TậpNhà CơBao Qua Quan TậpNhà CơBao Qua Bộ TậpNhà CơBao Qua Qua tem, TậpNhà CơBao Qua Cấp TậpNhà CơBao Qua A. Phân tích cơ chế của mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Khái niệm: Cơ chế: Cơ chế kinh tế: Cơ chế quản lý kinh tế: Loại hình cơ chế: Cơ chế tập trung( Bàn tay hữu hình) Cơ chế thị trường( Bàn tay vô hình) Cơ chế hỗn hợp Trong đó, cơ chế hỗn hợp được áp dụng ở nước ta hiện nay. Cơ chế I. Tập trung quan liêu 1. Nhà nước quản lý kinh tế bằng mệnh lệnh. KN: Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là nền kinh tế chỉ có 2 thành phần sở hữu về tư liệu sản xuất là: Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể, được thể hiện dưới dạng quốc doanh và hợp tác xã Quy trình: ” Một lên, hai xuống” Tính pháp lệnh thể hiện: Nhà nước xây dựng các chỉ tiêu một cách chủ quan, sau đó đưa xuống cho các doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở của các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao Hệ thống chỉ tiêu: DN sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu và phân phối cho ai Cấp phát vốn, vật tư DN giao nộp sản phẩm cho nhà nước cũng đều nằm trong chỉ tiêu kế hoạch Nhà nước Lãi nhà nước thu, lỗ nhà nước chịu.