Neck and Head Cancer ppsx

6 158 0
Neck and Head Cancer ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Neck and Head Cancer Cái gì cũng thế, không hiểu rõ từ ngữ, thì diễn dịch sẽ sai, suy nghĩ sai, kết luận sai cho nên trong đoạn sau đây sẽ nói thoáng qua về từ ngữ - Vì Oncology là môt. ngành chuyên môn riêng biệt, cho nên phải có lối nói (parlance) riêng cuả ngành, và người ngoài ngành, khi đọc literature chuyên môn về oncology dễ bị lầm lộn: Bài trước có nói đến Radiosensitizers (các chất làm radiation sensitizing). Nay xin giải thích chữ "chemotherapeutic RADIOSENSITIZATION" (hay nói tắt "radiosensitization" : "dùng chemotherapy cùng lúc với radiation để làm cho radiation nó "sensitive" hơn, nó "mạnh" hơn") Ý niệm - concept- về radiosensitization dựa trên synergism cuả chemotherapy và radiation (synnergism: sự "cọng sức" của hai lối "đánh"- hai thằng đánh một: không chột cũng què - ). Có nhiều theories để giải thích tại sao có sự cọng sức đó, nhưng nói tóm tắt: (a) khả năng của chemotherapy giết được sự tái sinh cuả tb ung thư ngay sau khi radiation fractionation, (b) chemotherapy "thúc đẩy " những tế bào ung thư chuyển đến giai đoạn "dễ" bị radiation giết (đây chỉ là những theories - cứ cái gì mà càng có nhiều theories - ông nói gà, ba nói vịt - thì có nghĩa là chả ai biết chắc ) (chú thích 2). Trong suốt tiến trình cuả medical oncology từ 1960 cho đến nay, sau đây là các chất đã và đang được. dùng trong nhiệm vụ radisentizing này: CisPlatin, FU, Mitomycin, Hydroxyurea, Bleomycin và Taxanes. Đây là danh sách viết ra cho đủ thôi, chứ hiện nay (2008) thì chỉ còn có 3 chất thường dùng: Cis Platinum, 5-FU và Taxanes (Taxanes mới nhất, 5-FU thì dùng từ hồi 1976 (Lo et al: AmJnl Roentgenol 1976; 126: 229- 235), Platinum khoảng 1985-1990 (Haselow et al: Head and neck cancer, vol 2, 1990:279-281). Dùng các chất này CÙNG MỘT LÚC với radiotherapy (thường cho một liều nhỏ, mỗi tuần một lần, suốt thời gian trị bằng radiation) thì gọi là CONCOMITANT chemoradiotherapỵ còn chữ CONCURRENT thì có thể áp dụng cho cả chemotherapy lẫn radiation (chú thích 1): Khi nói Concurrent thì có nghiã là chemotherapy có thể cho ngay trước khi, cùng lúc, hay ngay sau khi chữa bằng radiation - tức là Concomitant chemoradiotherapy chỉ để chỉ một lối cuả concurrent chemnoradioT mà thôi. Khi cho chemotherapy ngay trước khi một lối chữa trị nào khác (radiation, surgery, bone marrow transplantation) thì gọi là INDUCTION chemotherapy (chữa cho nó "dịu" đi cái đã, chữa "mồi chào", đánh "phủ đầu" cho nó "gục xuống" cái đã, làm cho "gánh nặng" ung thư (tumor burden) nó nhỏ đi để rồi sẽ đánh tiếp bằng chemotherpay hay bằng cách khác - giải phẫu chẳng hạn ) . Nếu ung thư không thể cắt ra được nữa, mà dùng chemotherapy (sau radiation chẳng hạn ) để "vớt vát " (kéo dài đời sống được bao nhiêu hay bấy nhiêu) thì gọi là "SALVAGE chemotherapy". (chú thích 1) Concurrent chemoradiation là một nhóm chữ (nói theo kiểu mới cho nó có vẻ mình đi học theo lối mới: "cụm từ ") có nghiã rộng hơn) (chữ "cụm từ " nó chẳng giống ai - ghép giữa một chữ nôm -"cụm" với một chữ Hán Việt - "từ " chữ "từ" - cũng như trong tiếng Anh: "lumpectomy" (cắt cục vú ra) : "LUMP" là English, còn "ECTOMY" là Greek - ektome - Tiếng Việt đã có chữ: "nhóm chữ", tại sao phải dùng "cụm từ " cho nó có vẻ xin lỗi " " (chú thích 2) Có khi một theory để giải thích một vấn đề gì đó ĐẾN SAU một cách chữa (thường thì nhẩn nha, ngồi nghĩ ra cách chữa trước, thấy coi bộ lối đó có kết quả, mới làm studies - phase 1, 2,3 , rồi mới thành cách chữa tiêu chuẩn - standard, tức là thường thường Theory đi TRƯỚC hành động). Trong y khoa, lắm khi lại ngược lại: chưã trị đến TRƯỚC theory: bởi vì "truyền thống", bởi vì y khoa hồi đó còn sơ khai, thấy nó hiệu nghiệm, cứ thế chữa, rồi sau này mới tìm cách giải thích một cách khoa học. Lấy thí dụ cho dễ hiểu: khi y khoa còn ở buổi sơ khai (trước 1976), thì chữa lymphoma chỉ cho cách cho radiation và PREDNISONE. Tại sao cho Prednisone? Chả ai biết tại sao - chỉ bởi vì các BS xa xưa (trước 1976) trong tay chỉ có steroid; họ lấy steroid mà chưã đủ thứ bệnh, rồi NGHIỆM thấy cục ung thư (hạch - lymphadenopathy) nó tan nhỏ lại - rồi cứ thế mà dùng - Cho đến nay vẫn còn dùng - trong combination CHOP: Cyclophosphamide, Hydroxydaunorubicin (Adriamycin), Oncovin (Vincristine), Prednisone. Nay tỉnh ngủ ra mới tìm cách giải thích tại sao steroid nó làm cho hạch ung thư nhỏ lại, nói tơi nói lui, nói xuôi nói ngược, bảo nó có "oncolytic effect" (hiệu ứng tan ung thư), nhưng nói thế chỉ là để nói, nói một cách mơ hồ Nói như thế vẫn khó chịu vì y khoa là một ngành thực nghiệm (experimental), cái gì không chứng minh được thì nó vẫn có gì nhức nhối, nó empiric (empiric: dựa theo kinh nghiệm), chứ không phải khoa học. Cái gì mà chỉ tin tuởng mà không thấy chứng minh, thì là tôn giáo, là đồng bóng chứ không phải khoa học. Mà y sĩ đã được dạy ngay từ ngày đầu là phải nhận xét, phải thực nghiệm, và phải diệt trừ sự suy nghĩ theo "ma lực". Note: Empiric (chữ E viết hoa - trường phái Kinh Nghiệm) để chỉ một trường phái y khoa phát triển vào khoảng thế kỷ thứ 2 trước lịch Tây, sau khi Hi pô Crat chết . Truờng phái (school of thought) này cho rằng việc chưã trị tốt nhất là theo kinh nghiệm (do nhận xét chứ không theo experiments). Trong sự suy nghĩ, Y sĩ nên tránh để rơi vào cái hố "kinh nghiệm", nên luôn luôn cảnh giác với kinh nghiệm, luôn luôn tìm kiến thức mới cũng như phải nhìn mọi việc theo tinh thần thực nghiệm (phải có proofs - bằng chứng). Có nguời bảo ông bà y sĩ này có 20 năm kinh nghiệm, nói thế nguy hiểm, vì có thể ông ta chỉ có 1 năm kinh nghiệm rồi cứ thế mài đũng quần, nhân 1 năm kiến thức lên thành hai mươi năm, tức là kiến thức của ông ấy đã đứng lại ở chỗ MỘT năm Cho nên khi nghe thấy "kinh nghiệm" phải dè dặt, vì kinh nghiệm phải luôn luôn đi đôi với kiến thức mới Bác sĩ Nguyễn Tài Mai . Neck and Head Cancer Cái gì cũng thế, không hiểu rõ từ ngữ, thì diễn dịch sẽ sai, suy nghĩ sai, kết. et al: AmJnl Roentgenol 1976; 126: 229- 235), Platinum khoảng 1985-1990 (Haselow et al: Head and neck cancer, vol 2, 1990:279-281). Dùng các chất này CÙNG MỘT LÚC với radiotherapy (thường cho. bộ lối đó có kết quả, mới làm studies - phase 1, 2,3 , rồi mới thành cách chữa tiêu chuẩn - standard, tức là thường thường Theory đi TRƯỚC hành động). Trong y khoa, lắm khi lại ngược lại:

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan