Phỏng Vấn Fellowship Ở Âu Châu đuợc hành nghề Liên Âu thì sướng qúa nhỉ. Bên Mỹ, bằng hành nghề chỉ giới hạn từng tiểu bang. Hồi còn trong training, phải dọn nhà từ tiểu bang này sang tiểu bang kia, rồi khi vừa hết training xong, cũng chưa biết đi đâu, cho nên có lúc phải giữ bằng hành nghề của 9 tiểu bang, và cứ thế mỗi hai năm lại đóng hụi chết (đóng lệ phí mà không hành nghề ở đó), tính xỉu xỉu (từ tiếng Phúc Kiến "tiểu tiết? u"? đọc ở đâu đó?) vài nghìn dollars một năm Vụ lấy bằng hành ngề các tiểu bang cũng cười ra nuớc mắt, vì mỗi tiểu bang có luật lệ riêng, và "quái gở ", lúc rảnh xin kể chuyện nghe cho đỡ buồn Còn việc đi interview cho các fellowships thì cũng có nhiều chuyện buồn cười, vì họ nhận hay không là tùy thầy cúa mình (tại các internship & residencies) có nặng kí hay không. Interview cho fellowships thuờng kéo dài suốt một ngày, và họ rất ân cần niềm nở: họ thường chuẩn bị rất cẩn thận để đón tiếp mình. Trước khi đến, thư ký của GS truởng khu đã lo cho nơi ăn ở của mình khi đến thành phố cúa họ, và kèm trong thư, lịch trình ngày interview: giờ nào gặp GS nào (mỗi giờ đi gặp một professor của Subspecialty đó). Buổi trưa một GS và vài fellows đương nhiệm sẽ dẫn mình đi ăn trưa, và rồi mình sẽ "interview" họ lại về đại học và nhà thương teaching cúa họ ra sao, vợ con mình rồi sẽ ở đâu etc Cuối ngày hôm đó, một Assistant Professor (năm ngoái vừa hết fellowship) sẽ dẫn mình đi qua các khu research và khu subspecialty tại university hospital của họ, mục đích chính là để cho thấy họ làm việc như thế nào, mình có "ưng " hay không Buổi interview này chỉ là để coi giò coi cẳng lẫn nhau, cho nên tuyệt đối ít khi người ta nói đến chuyên môn, chỉ hỏi chuyện trời xanh mấy trắng (người hỏi chuyện đã là professors, mà kẻ trả lời sau này có thể sẽ được lựa làm Chief resident ở nhà thương cúa họ nói chuyện chuyện môn làm gì) - đã nói chuyện chuyên môn cả ngày rồi. 10 đơn gửi đến cho fellowship, 9 đơn họ đã từ chối không mời đến interview (vì mất thì giờ các professors cúa họ ) (thường 2 nguời họ gọi đến, họ sẽ chọn 1) (họ chả vội : you need us, we don't need you : có khi lấy đủ số người rồi, họ sẽ đóng cửa, không interview nữa ). Sau khi interview rồi, họ sẽ họp, và "vote". Thường thì đã có một GS (ở nơi đó) là "một tay trong" cho mình rồi, vì GS hiện tại cúa mình đã rất thân với "tay trong" đó: trước khi mình đi interview họ đã telephone nhau gửi gấm: (họ thường là bạn học với nhau hồi residencies hay fellowship, hoặc họ biết nhau qua những buổi họp chuyên môn, họ thường viết sách báo chung với nhau ) (thật sự ra, họ chính là GS đã viết thư giới thiệu cho mình, và họ đã khuyên mình nộp đơn vào chương trình đó). Trên đời này mà phải làm đơn xin một chỗ thì hỏng, đã phải có một chỗ cho mình rồi cái đã thì hãy nên làm đơn. Thế giới Đông Tây ngàn xưa vẫn thế: viết đơn chỉ để chiếu lệ Ai muốn nhận một kẻ lạ mặt vào nhà? Người ta đã có "giây mơ", đã có "rễ má" Bác sĩ Nguyễn Tài Mai . Phỏng Vấn Fellowship Ở Âu Châu đuợc hành nghề Liên Âu thì sướng qúa nhỉ. Bên Mỹ, bằng hành nghề chỉ. interview cho các fellowships thì cũng có nhiều chuyện buồn cười, vì họ nhận hay không là tùy thầy cúa mình (tại các internship & residencies) có nặng kí hay không. Interview cho fellowships. sao, vợ con mình rồi sẽ ở đâu etc Cuối ngày hôm đó, một Assistant Professor (năm ngoái vừa hết fellowship) sẽ dẫn mình đi qua các khu research và khu subspecialty tại university hospital của