1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kim loại ASEN docx

29 354 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

Danh sách nhóm 1:  Bùi Thị Tin  Trịnh Thu Hiền  Hà Thị Thanh Tâm  Phan Thị Tường An  Nguyễn Thị Hoài Thơ  Trần Lê Trọng Thủy  Lê Thị Nhị  Võ Ngọc Dũng  Lê Thị Ngọc Ly  Nguyễn Thị Ánh Nguyệt  Nguyễn Thị Thanh Ngàn  Nguyễn Phạm Thị Thanh Nga GVHD:Nguyễn Thuần Anh Chủ đề: Nội dung thảo luận: I.Giới thiệu chung II.Độc tính III.Hiệu ứng hóa sinh IV. Con đường lây nhiễm V.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen. VI.Biện pháp kiểm soát. VII.Kết luận I.Giới thiệu chung: 1.Nguồn gốc:  Asen hay còn gọi là thạch tín.  Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên trong vỏ trái đất tồn tại dưới dạng khoáng vật như As 4 S 4 , As 2 S 3 , As 2 O 3 …  Trong nước asen thường ở dạng arsenic hoặc arsenate (AsO 3 3- , AsO 4 3- ). 2.Tính chất vật lí  Trong nước Asen không mùi, khó phân hủy,không thể phát hiện bằng cảm quan.  Hàm lượng trung bình từ 1-2 ppm trong đất. Asen hóa trị III (As 2 O 3 ) màu trắng, dạng bột, tan được trong nước, rất độc 3.Tính chất hóa học:  Asen tạo thành các ôxít kết tinh như As 2 O 3 và As 2 O 5 là những chất hút ẩm và dễ hòa tan trong nước tạo thành dung dịch có tính axít  Asen không bền với nhiệt, khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi. Cấu trúc không gian của As 2 O 3 Asen tồn tại dưới dạng các hợp chất. Chính các hợp chất mới là những độc chất cực mạnh. Trong nước, As tồn tại ở 2 dạng hoá trị III và V (hợp chất hoá trị III có độc tính cao hơn).  As có khả năng kết tủa cùng các ion sắt tạo ra các hợp chất như: • Arsenic (III) florua AsF 3 • Arsenic (V) floride (AsF 5 ) • Arsenic (III) hidide (AsH 3 ) • Arsenic (III) oxide (As 2 O 3 ) • Arsenic (V) oxide (As 2 O 5 ) • Arsenic (III) sulphide (As 2 S 3 ) Các hợp chất của asen: 4.Phân bố:  Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của asen gia tăng khi càng xuống sâu dưới các tầng đất hoặc mạch nước ngầm.  Asen tồn tại phổ biến trong môi trường xung quanh, và mọi người điều tiếp xúc với một lượng nhỏ của chúng [...]... phát hiện nhiễm Asen Trong đó, huyện Thanh Bình có tỷ lệ nhiễm Asen cao với 85% số mẫu thử có hàm lượng trên 50ppb Trên 51% số mẫu thử trong tổng số hơn 3.000 mẫu được khảo sát phát hiện đã nhiễm Asen tại Kiên Giang II.Độc tính: 1.Độc tính: Asen ở dạng vô cơ có khả năng gây ung thư biểu bì mô da các loại bệnh ngoài da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hoá, ung thư da )  Hợp chất vô cơ của asen là asin(H3As)... vài tháng hoặc vài năm III.Hiệu ứng sinh hóa của asen  Asen có ba tác dụng hóa sinh đó là làm đông tụ protein, tạo phức với coenzim và phá hủy quá trình sinh hóa photpho + Asen làm đông tụ protein: Asen III ở nồng độ cao làm đông tụ các protein là do sự tấn công liên kết của nhóm sunfua bảo toàn các cấu trúc bậc 2 và 3 + Asen tạo phức với coenzyme: Asen III sẽ tấn công lên các nhóm -SH của enzim,... thấy được Asen khi nhiễm vào thực phẩm sẽ gây ra những ảnh hưởng rất xấu đối với cơ thể Hiên nay chưa có một giải pháp cụ thể nào chặn đứng được sự ô nhiễm asen Do vậy: •Để tránh nhiễm độc Asen, cần áp dụng các biện pháp từ quy hoạch, quản lý, đến xử lý ô nhiễm và các giải pháp y tế, v v… •Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ô nhiễm và phân loại theo mức độ hay nồng độ ô nhiễm bởi Asen •Dựa... Con đường nhân tạo V.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen: - Giới tính - Độ tuổi -Tình trạng sức khỏe(suy dinh dưỡng,chức năng gan ,thận…) - Môi trường sống VI.Biện pháp kiểm soát  Các gia đình sử dụng nước giếng khoan nên xử lý bằng phương pháp sục khí, giàn mưa, bồn lắng, lọc , vừa để khử sắt, vừa loại bỏ được Asen trong nước  Hấp phụ: Asen có thể được hấp phụ lên bề mặt của các vật liệu dạng... sản sinh ATP,thông qua cơ chế.ở cấp độ của acid citric ,asen ức chế enzym pyruvat dehidrogenaza bằng cách cạnh tranh với phôtphat, nó tháo bỏ photphorylat,vì thế ức chế quá trình khử NAD+ có liên quan đến năng lượng,hô hấp và tổng hợp ATP,sản sinh peroxit hidro cũng tăng lên + Asen phá huỷ quá trình sinh hóa photpho: Do asen có TCHH tương tự P nên asen can thiệp vào một số quá trình hóa sinh làm rối... quá trình hình thành và phát triển của ATP là sự tổng hợp enzim của 1,3Diphotpho glyxerat từ Glyxerandehit - 3 – photphat.Khi có mặt của Asen thì sẽ tạo thành 1-Aseno-3-photpho glyxerat, chất này sẽ cản trở sự tổng hợp enzyme.Nghĩa là sự photpho hóa thay bằng sự asen hóa IV.Con đường lây nhiễm  Con đường tự nhiên: Sự tích tụ trong các tầng trầm tích chứa nước Khi điều kiện môi trường thay đổi, nó... Nam và UNICEF đã khảo sát về nồng độ Asen trong nước của 71.000 giếng khoan thuộc 17 tỉnh đồng bằng miền Bắc, Trung, Nam Kết quả phân tích cho thấy, nguồn nước giếng khoan của các tỉnh vùng lưu vực sông Hồng: Hà Nam, Nam Định, Hà Tây, Hưng Yên, Hải Dương và các tỉnh An Giang, Đồng Tháp thuộc lưu vực sông Mê Kông đều bị nhiễm Asen rất cao Tỷ lệ các giếng có nồng độ Asen từ 0,1mg/l đến > 0,5 mg/l (cao... nhiễm As chủ yếu như sau: miền núi, đồng bằng, đới duyên hải Theo điều tra của UNICEF, Asen có trong tất cả đất, đá, các trầm tích được hình thành từ nghìn năm trước tại Việt Nam, với nồng độ khác nhau Thạch tín từ đá tan vào các mạch nước ngầm Vì vậy, mọi nơi trên lãnh thổ Việt Nam đều có nguy cơ nhiễm Asen Nồng độ Asen trong các mẫu nước khảo sát ở khu vực thượng lưu sông Mã, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang,... gây tiêu máu rất mạnh,kèm theo những triệu chứng cấp tính như buồn nôn,thở gấp, gây nhức đầu… 2.Liều lượng:  Hàm lượng Asen trong nước sinh hoạt phải < 0,01 mg/l mới là đạt yêu cầu  Theo tổ chức y tế thế giới WHO cứ 10.000 người thì có 6 người bị ung thư do sử dụng nước ăn có nồng độ asen > 0,01 mg/l nước 3.Triệu chứng - Ngộ độc cấp tính: Có triệu chứng giống như bệnh tả, xuất hiện rất nhanh, có thể... •Cần thiết phải phân loại, khoanh vùng theo diện ô nhiễm và phân loại theo mức độ hay nồng độ ô nhiễm bởi Asen •Dựa vào các điều kiện cụ thể của mỗi địa phương mà lựa chọn các giải pháp, công nghệ xử lý Asen phù hợp . nhiễm V.Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính của asen. VI.Biện pháp kiểm soát. VII.Kết luận I.Giới thiệu chung: 1.Nguồn gốc:  Asen hay còn gọi là thạch tín.  Asen là nguyên tố hình thành tự nhiên. tính axít  Asen không bền với nhiệt, khi bị nung nóng trong không khí, nó bị ôxi hóa để tạo ra triôxít asen; hơi từ phản ứng này có mùi như mùi tỏi. Cấu trúc không gian của As 2 O 3 Asen tồn. sulphide (As 2 S 3 ) Các hợp chất của asen: 4.Phân bố:  Sự phân bố rộng rãi của nguyên tố asen được bắt nguồn từ quá trình địa hóa. Điều này có nghĩa nồng độ của asen gia tăng khi càng xuống sâu

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w