1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khảo sát chât lượng

2 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 64,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán _ Lớp: 8 Năm học: 2009-2010 Họ và tên: …………………………Lớp: …… Điểm: ………GV chấm: ……………… ĐỀ BÀI Câu 1:(1điểm) Tính: a. 3x 2 yz + 5x 2 yz – 2x 2 yz b. 4xy 3 .( 1 2 zxy− ) Câu 2: :(4điểm) Cho P(x) = 55425 33374 xxxxxx −−+−+− a, Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b, Tìm bậc của đa thức P(x) c, Tính giá trị của P(x) tại x = 2 d, Cho Q(x) = 65 2 −+ xx . Tính P(x) + Q(x). Câu 3: :(1điểm) Áp dụng hằng đẳng thức, tính: a. ( 5x – y) 2 b. x 3 + 27 Câu 4: :(1điểm) Cho ABCD là hình thang cân( AB//CD), EF là đường trung bình. ( Hình vẽ) Biết AB = 6, DC = 4, BC = 3. Tính: EF, AD Câu 5: :(3điểm) Cho tam giác ABC cân Tại A .Kẻ đường trung tuyến AM. a.Ch/minh: ∆ BAM= ∆ CAM b.CH/minh AM vuông góc với BC c. Biết AB=AC=13cm; BC= 10cm. Tính AM? A B CD E F TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán _ Lớp: 8 Năm học: 2009-2010 Câu 1( 1 điểm) Mỗi câu tính đúng được 0,5 điểm a. 6 x 2 yz b, -2x 2 y 4 z Câu 2( 4điểm) a. Thu gọn và sắp xếp đúng được 1 điểm P(x) = 4 2 3 7 3x x x− − + b. Đa thức P có bậc là 4 (1điểm) c. Khi x = 2, thay vào đa thức ta có: P(2) = 3.2 4 – 7.2 2 – 2 + 3 (0,5điểm) P(2) = 48 – 28 + 1 = 21 (0,5điểm) d. Tính đúng P(x) + Q(x) được 1 điểm P(x) + Q(x) = ( 4 2 3 7 3x x x− − + ) + ( 65 2 −+ xx ) = 3x 4 - 6x 2 + 4x – 3 Câu 3: (1 điểm) Viết đúng mỗi ý được 0,5 điểm a. ( 5x – y) 2 = 25x 2 – 10x.y + y 2 b. x 3 + 27 = x 3 + 3 3 = (x+3)(x 2 – 3x + 9) Câu 4 ( 1 điểm) Theo tính chất hình thang cân: AD = BC = 3 (0,5điểm) Theo tính chất đường trung bình của hình thang: 6 4 EF 5 2 2 AB CD+ + = = = ( 0,5điểm) Câu 5 ( 3 điểm) Vẽ hình, viết GT, KL đúng được 0,5điểm a.( 1 điểm) Xét ∆ BAM và ∆ CAM có: AB = AC (gt), BM = MC( gt), AM cạnh chung => ∆ BAM = ∆ CAM ( c-c-c) b. ( 1 điểm) Từ câu a, ∆ BAM = ∆ CAM, => · · AMB AMC= Mà · · 0 180AMB AMC+ = => · 0 90AMB = => AM ⊥ BC c. ( 1 điểm) BC = 10cm => BM = BC/2 =10/2 = 5(cm) Theo kết quả câu b, ∆ BAM là tam giác vuông tại M Áp dụng định lý Pitago ta có: AB 2 = AM 2 + BM 2 => AM 2 = AB 2 - BM 2 =13 2 – 5 2 = 144 => AM = 12 (cm) GT ∆ ABC ( AB = AC) MB=MC KL a. ∆ BAM = ∆ CAM b. AM ⊥ BC c. AB=AC=13cm; BC= 10cm. Tính AM? A B C M . TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán _ Lớp: 8 Năm học: 2009-2010 Họ và tên: …………………………Lớp: …… Điểm: ………GV chấm:. AB=AC=13cm; BC= 10cm. Tính AM? A B CD E F TRƯỜNG THCS MƯỜNG PHĂNG ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Môn: Toán _ Lớp: 8 Năm học: 2009-2010 Câu 1( 1 điểm) Mỗi câu tính đúng được 0,5 điểm a.

Ngày đăng: 13/07/2014, 20:00

w