16 ở nớc ta tiếp tục thực hiện các chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, chính sách đầu t vốn, các chơng trình 327, 135, chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn, chính sách trợ cấp gia đình có công với nớc, ngời già neo đơn. Trong nền kinh tế thị trờng, quản lý nhà nớc về kinh tế không phải bằng sự can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các đơn vị doanh nghiệp mà chỉ thực hiện chức năng định hớng, tạo môi trờng, thông qua hệ thống luật pháp, chính sách tạo dựng những điều kiện vật chất, kĩ thuật cho việc phân bố lực lợng sản xuất và khai thác tài nguyên có hiệu quả. 3. Phát triển thị trờng trong nớc, nhât là thị trờng ở khu vực nông nghiệp nông thôn. Nông thôn nớc ta rộng lớn, khu vực nông nghiệp nông thôn đến nay có gần 60 triệu ngời sinh sống nhng nhiều vùng còn trong tình trạng lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp, thị trờng nhỏ hẹp, bị chia cắt, sức mua thấp. Điều tra sơ bộ cho thấy hiện tại nhu cầu ở khu vực này khá cao, cả t liệu sản xuất và t liệu tiêu dùng. Đó là thiết bị máy móc, vật t sản xuất nông nghiệp, xăng dầu, săt thép, vật liệu xây dựng, điện vốn. Các loại hàng tiêu dùng nh xe máy, đồ điện, trang trí nội thấtcó nhu cầu cao nhng sức mua thấp, khả năng thanh toán có hạn. Mặt khác, thị trờng trong nớc hạn hẹp thể hiện ở chỗ hàng nông sản bị ách tắc, khó tiêu thụ, giá cả không ổn định, ảnh hởng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhất là kinh tế hộ, kinh tế trang trại. 17 Để phát triển thị trờng trong nớc, biện pháp cơ bản và lâu dài là xem xét, điều chỉnh các chơng trình phát triển kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp với thị trờng trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh. Sản xuất phải tính đến thị trờng tiêu thụ, sản xuất cái gì, sản xuất cho ai? Vấn đề là sản xuất cái gì ta có. Đầu t cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, phát triển sản xuất hàng hoá làm tăng thu nhập để tăng sức mua. Chừng nào khu vực nông nghiệp nông thôn còn nghèo nàn lạc hậu thì vẫn cha có thị trờng hoàn thiện. Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp nông thôn nhất là hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chợ, của hàng, đại lí, dịch vụ mua bán đó là những điều kiện vật chất quan trọng kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển. Các ngành công nghiệp, dịch vụ gắn liền với khu vực nông nghiệp nông thôn lấy đó là đối tợng phục vụ, phải tự tạo ra thị trờng trong nớc, coi nông nghiệp nông thôn là nhân tố, điều kiện cho sự tồn tại va phát triển của mình. 4. Phát triển hoàn thiện hệ thống tài chính, tiêu dùng, ngân hàng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng phát triển. Hệ thống và chính sách tài chính nớc ta phải tạo điều kiện huy động các nguồn lực trong xã hội để đầu t phát triển làm tăng tích luỹ cả khu vực nhà nớc và khu vực dân c. Chính sách tài chính phải mở ra các luồng hút vốn, điều hoà vốn, đầu t phù hợp trong từng thời kì. Chính sách tài chính tích cực phải có tác dụng hớng dẫn sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất điều kiện, điều tiêt và phân 18 phối thu nhập góp phần thực hiện công bằng xã hội, đồng thời kích thích sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển, nuôi dỡng nguồn thu hút lâu dài. Mặt khác cần có quan điểm thu- chi đúng đắn, quản lí chi ngân sách, tiết kiệm chi, nhất là chi thờng xuyên, sửa đổi chính sách quản lí vốn, chính sách tài chính doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh. Hoàn chỉnh hệ thống tiêu dùng, ngân hàng, giảm các thủ tục, thể lệ phiền hà gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Xoá bỏ cơ chế bao cấp, cơ chế xin cho tạo điều kiện cho quy luật cung cầu hoạt động dẫn đến hình thành thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán. 19 Kết luận Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một vấn đề hết sức cần thiết đối với đất nớc ta. Chúng ta đã nhận thức đợc rằng những thành tựu mà chúng ta đạt đợc qua việc thực hiện chiến lợc kinh tế xã hội là sự nỗ lực vợt bậc của toàn Đảng, toàn dân ta. đồng thời những khó khăn thách thức mà chúng ta sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cố gắng hơn nữa, nỗ lực nhiều hơn nữa để vợt qua. Với thực tiễn đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầy đủ hơn. Điều này trên thực tế đã trở thành một nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa bảo đảm cho mỗi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng va phát triển đất nớc. Nhận thức bao giờ cũng là một quá trình đi từ đơn giản đến phức tạp, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện. Hơn thế nữa chủ nghĩa xã hội lại là một hiện tợng mới mẻ, đang vận động hình thành trong lịch sử loài ngời. Bởi vậy, bám sát thực tiễn nghiên cứu và tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận - đó là yêu cầu to lớn mà thực tiễn đặt ra cho hoạt động lý luận của Đảng hôm nay. Thực tế cho thấy rằng nhờ vận dụng quan điểm toàn diện trong việc hình thành đồng bộ yếu tố thị trờng, hình thành các công cụ quản lý kinh tế, nhất là các công cụ về pháp luật, công cụ kế hoạc Đã thu đợc một số thành công nhất định. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn các yếu tố thị trờng cha đồng bộ, còn phức tạp. Điều đó đòi hỏi phải hoàn thiện hơn các công cụ quản lý xã hội, công cụ pháp luật, công cụ tài chính 20 . trại. 17 Để phát triển thị trờng trong nớc, biện pháp cơ bản và lâu dài là xem xét, điều chỉnh các chơng trình phát triển kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu t cho phù hợp với thị trờng trên. 327, 135, chơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn, chính sách trợ cấp gia đình có công với nớc, ngời già neo đơn. Trong nền kinh tế thị trờng, quản lý nhà nớc về kinh tế không phải bằng. kiện cho sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng phát triển. Hệ thống và chính sách tài chính nớc ta phải tạo điều kiện huy động các nguồn lực trong xã hội để đầu t phát triển làm tăng tích luỹ cả