nớc thực hiện, quyền chủ sở hữu của nhà nớc phù hợp với các loại hình doanh nghiệp. 4.3. Đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc. Chính phủ quy định tiêu chuẩn cán bộ quản lý chủ chốt của doanh nghiệp nhà nớc, chỉ đạo xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp. Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm đối với những cán bộ quản lý chủ chốt của doanh nghiệp nhà nớc, chỉ đạo xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dỡng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp. Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ và chế độ trách nhiệm đối với những cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc theo hớng khuyến khích thoả đáng về vật chất và tinh thần theo mức độ đóng góp vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp đồng thời có chế tài phù hợp với từng loại kinh doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả do nguyên nhân chủ quan. Kết luận Kinh tế nhà nớc là thành phần quan trọng chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Nó dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất vì vậy việc phát triển nó vừa là mục tiêu trớc mắt vừa là bớc chuẩn bị để ta đi lên CNXH. Trong giai đoạn hiện nay kinh tế nhà nớc đang dần hoàn thiện phát triển, hơn 10 thực hiện chính sách đổi mới kinh tế nhà nớc đã đạt thành tựu đáng kể góp phần vào việc phát triển chung đồng thời cũng khẳng dịnh đợc vai trò chủ đạo then chốt của mình. Tuy nhiên kinh tế nhà nớc cũng bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập, trình độ còn hạn chế, công nghệ lạc hậu, quản lý yếu kém nên để nó thực sự trở thành một thành phần chủ đạo thì ta phải có nhiều biện pháp nh: đổi mới sắp xếp, tiến hành cổ phần hoá, Đặc biệt là vấn đề cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc. Đó là một trong những giải pháp tích cực để nâng cao tính năng động, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Nếu ta thực hiện đúng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc thì chắc chắn sẽ làm cho các thành phần kinh tế này ngày càng phát triển cả về chất lợng và số lợng. Khẳng định đợc vai trò chủ đạo của nó, đó là một trong những nhân tố quyết định đến sự thành công để chúng ta xây dựng mô hình kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Danh mục tài liệu tham khảo. 1. Kinh tế chính trị học Mac - Lênin. NXB chính trị Quốc gia 1999. 2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. 3. Nghị Quyết TW Đảng lần thứ 3 khoá IX 4. Lý luận chính trị số 3 năm 2003 5. Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Nhà XB kinh tế chính trị Quốc gia Hà Nội - 2001. 6. Nghiên cứu kinh tế số 293/10/2001 7. Tạp trí kinh tế và phát triển . Mục lục Mở đầu 1 Chơng I: Quan niệm chung về kinh tế nhà nớc (KTNn) 2 1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nớc 2 2. Quan niệm về Kinh tế nhà nớc 3 2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nớc 3 2.2. Các bộ phận hợp thành và chức năng của từng bộ phận 3 Chơng II 5 Tính tất yếu và nội dung vai trò chủ đạo của Kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần 5 1. Tính tất yếu phải phát triển mạnh và vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế nhiều thành phần. 5 2. Vai trò chủ đạo của KTNN trong giai đoạn hiện nay 6 2.1. KTNN là lực lợng vật chất 6 2.2. Hoạt động của khu vực KTNN 7 2.3. Kinh tế nhà nớc 7 2.4. KTNN 7 Chơng III: Thực trạng doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay 9 1. Quá trình đổi mới doanh nghiệp ở nớc ta 9 1.1. Giai đoạn 1980-1986 9 1.2. Giai đoạn 1986-1990 10 1.3. Giai đoạn 1990 đến nay 10 2. Trên cơ sở quá trình đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc của Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu nhất định 13 2.1. Những thành tựu nớc ta trong giai đoạn 1991-2001 về việc đổi mới, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc 13 2.2. Những nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc 13 2.3. Những thay đổi về mặt quản lý - tổ chức quản lý 14 2.4. Chúng ta thực hiện đa dạng hoá: 15 3.1. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc doanh nghiệp nhà nớc còn có những tồn tại chủ yếu 15 3.2. Những nguyên nhân của những tồn tại trên 17 Chơng IV: Các biện pháp để tăng cờng vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay. 20 1. Các giải pháp chung đối với tất cả các bộ phận của kinh tế Việt Nam. 20 1.1. Nhận thức đúng đắn về kinh tế nhà nớc và định hớng xã hội chủ nghĩa. 20 1.2. Đẩy mạnh phát triển kinh tế t bản 20 1.3. Cải cách hệ thống ngân hàng và tài chính. 21 1.4. Nâng cao phẩm chất và năng lực quản lý của toàn bộ lãnh địa chủ chốt trong khu vực kinh tế nhà nớc. 22 1.5. Xây dựng cơ chế hợp tác có hiệu quả giữa doanh nghiệp nhà nớc và khu vực dân doanh 22 1.6. Nhanh chóng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho xã hội vừa là dựa trên nền kinh tế thị trờng vừa đảm bảo vai trò của nhà nớc. 22 1.7. Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, làm tốt công tác an sinh xã hội. 22 2. Phơng hớng đổi mới doanh nghiệp trong thời gian tới. 22 2.1. Doanh nghiệp nhà nớc 22 2.2. Doanh nghiệp nhà nớc 22 2.3. Phát triển doanh nghiệp nhà nớc 23 3. Trên cơ sở các phơng hớng đặt ra 23 3.1. Định hớng sắp xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh, hoạt động kinh công ích 23 3.2. Sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách. 24 3.3. Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các Tổng công ty nhà nớc, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh 26 3.4. Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 27 3.5. Thực hiện giao, khoán kinh doanh, bán cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nớc 27 4. Đổi mới nâng cao hiệu quả, hiệu quả quản lý của nhà nớc và các cơ quan chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc 28 4.1. Xác định rõ chức năng, quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc 28 4.2. Phân định rõ ràng quyền của các cơ quan nhà nớc 28 4.3. Đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nớc 29 Kết luận 30 Danh mục tài liệu tham khảo. 31 . lục Mở đầu 1 Chơng I: Quan niệm chung về kinh tế nhà nớc (KTNn) 2 1. Quá trình hình thành kinh tế nhà nớc 2 2. Quan niệm về Kinh tế nhà nớc 3 2.1. Khái niệm về kinh tế nhà nớc 3 2.2. Các bộ. chủ quan. Kết luận Kinh tế nhà nớc là thành phần quan trọng chủ đạo trong nền kinh tế. Đó là sức mạnh vật chất để nhà nớc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Nó dựa trên chế độ sở hữu nhà nớc về. năm 2003 5. Kinh tế nhà nớc và quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Nhà XB kinh tế chính trị Quốc gia Hà Nội - 2001. 6. Nghiên cứu kinh tế số 293/10/2001 7. Tạp trí kinh tế và phát triển