Chuong 1-BUOI 2 pot

19 219 0
Chuong 1-BUOI 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3 - GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.1 Động cơ đốt trong (ĐCĐT): 1.3.1.1 Vai trò của ĐCĐT: Nguồn động lực chính dẫn động các phương tiện giao thông vận tải như : ô tô, xe máy, tàu thủy, máy bay và các máy công tác khác (máy phát điện, bơm nước,…) Hiện nay nhiều loại động cơ khác đang được nghiên cứu và chế tạo như: động cơ điện, tuốc bin khí, tuốc bin nước, động cơ chạy bằng nhiên liệu khí, năng lượng mặt trời… 2 1860, J.J. E. Lenoir (1822-1900- Pháp) đã chế tạo động cơ đốt trong đầu tiên bằng sự đốt cháy khí đốt ở áp suất môi trường, không có sự nén hỗn hợp trước quá trình cháy. 1.3.1.2 Lòch sử phát triển của ĐCĐT: 1876, Nicolaus A. Otto (1832-1891) và Eugen Langen (1833-1895) tận dụng sự gia tăng áp suất trong quá trình cháy, để cải tiến dòng khí nạp. Hiệu suất nhiệt đạt được trong trường hợp này lên đến 11%. Sau đó, nhằm nâng cao hiệu suất nhiệt và giảm kích thước động cơ đốt trong, Otto đã gợi ý các chu trình (nạp, nén, cháy dãn nở và thải) cho 4 hành trình piston của động cơ đốt trong. Nicolaus August Otto Eugen Langen CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 3 1884, Alphonse Beau de Rochas (1815- 1893) đã mô tả nguyên lý các chu trình của ĐCĐT. Ông cũng đưa ra các điều kiện nhằm đạt hiệu suất cực đại của động cơ đốt trong như : * Thể tích xy lanh tối đa ứng với bề mặt biên tối thiểu * Tốc độ làm việc lớn nhất có thể đạt * Tăng tỉ số nén tối đa * p suất tối đa kể từ lúc bắt đầu dãn nở 1886, Hãng Daimler – Maybach xuất xưởng động cơ xăng đầu tiên có công suất 0,25 mã lực ở số vòng quay 600 vòng/phút. CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 1892, Rudolf Diesel (1858-1913) đã gợi ý một dạng động cơ đốt trong mới bằng cách phun nhiên liệu lỏng vào trong không khí sấy nóng. Sau đó, hỗn hợp này tự bắt cháy và có hiệu suất nhiệt khoảng 26%. Loại động cơ này được biết như động cơ Diesel ngày nay 1957, Động cơ đốt trong kiểu piston quay (Động cơ Wankel) được chế tạo rất gọn nhẹ. CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 5 1.3.2 Động cơ và Động cơ đốt trong:: Các dạng năng lượng (Sứùc gió, sức nước, điện năng, năng lượng mặt trời, hóa năng-nhiệt năng,…) Động cơ Cơ năng (dẫn động máy công tác) Đốt cháy nhiên liệu (hoá năng → nhiệt năng) Môi chất tích năng lượng 1 Môi chất dãn nở sinh công (nhiệt năng → cơ năng) 2 Động cơ nói chung là một thiết bò (máy) thực hiện việc chuyển đổi bất kỳ một dạng năng lượng nào đó sang cơ năng để dẫn động máy công tác. Động cơ nhiệt là một thiết bò chuyển đổi hoá năng do đốt cháy (hoặc oxy hóa nhiên liệu) thành nhiệt năng và biến nhiệt năng này thành cơ năng. CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 6 So sánh ưu vàkhuyết điểm của hai loại động cơ trên: Nội dung so sánh Động cơ đốt trong Động cơ đốt ngoài 1. Hiệu suất nhiệt Cao (30% - 45%) Thấp (≤ 15%) 2. T( 0 C) môi chất Cao (2530 0 C) Cao (≤ 700 0 C) 3. Cùng công suất Ne Gọn, nhẹ vàkhông có các thiết bò nồi hơi, bộ ngưng tụ và bộ quá nhiệt… Nặng nề, cồng kềnh vì phải có các thiết bò phụ… 4. Thời gian khởi động 3-5 giây Nhiều giờ 5. Làm mát Dùng ít nước Tốn nhiều nước 6. Nhiên liệu Đắc tiền Rẻ tiền 7. Quá trình khởi động Phải trang bò hệ thống khởi động do động cơ không tự khởi động được Động cơ tự khởi động khi áp lực hơi nước đủ lớn 8. Công suất động cơ Công suất bò giới hạn (≤ 37.000kW) Công suất động cơ tuabin hơi nước có thể trên 20.000kW CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7 1.3.3 Các thuật ngữ và khái niệm cơ bản : 1.3.3.1. Hòa khí : CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Là hỗn hợp giữa hơi xăng và không khí trộn thật đều và đúng tỷ lệ. Ở động cơ xăng hòa khí được tạo thành ở bên ngoài xy lanh động cơ tại bộ chế hòa khí ( carburater). Vì vậy, khí nạp mới hút vào xy lanh động cơ xăng chính là hòa khí trong khi ở động cơ diesel khí nạp mới chỉ là không khí (thanh khí). 1.3.3.2 Môi chất công tác (MCCT): Là 1 khối khí trong xy lanh động cơ mà nhờ sự thay đổi các thông số trạng thái (thể tích , áp suất và nhiệt độ) của nó, 8 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Là toàn thể sự thay đổi trạng thái (sự thay đổi thể tích, áp suất và nhiệt độ) của MCCT từ khi mới đem vào xy lanh cho đến lúc được xả ra ngoài khí trời. 1.3.3.3 Kỳ/thì (temps): Là thời gian MCCT thay đổi trạng thái trong một hành trình piston hay trong nửa vòng quay của trục khuỷu. 1.3.3.4 Chu kỳ (cycle): 9 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.3.5 Điểm chết/tử điểm: Điểm chết dưới (ĐCD): vò trí của piston nằm phía dưới xy lanh, gần đường tâm của trục khuỷu nhất. Là vò trí cuối cùng của piston trong xy lanh mà ở đó nó không thể di chuyển tiếp được nữa. Tại vò trí đó, vận tốc của piston bằng không và piston sẽ đổi chiều chuyển động. Có hai điểm chết: điểm chết trên/tử điểm thượng và điểm chết dưới/tử điểm hạ: Điểm chết trên (ĐCT): vò trí của piston nằm phía trên xy lanh, xa đường tâm của trục khuỷu nhất. 10 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG A - Hành trình dài B - Hành trình vuông C - Hành trình ngắn 1.3.3.6 Hành trình piston (khoảng chạy S của piston): Là khoảng dòch chuyển của piston giữa hai điểm chết. 1.3.3.7 Đường kính xy lanh D (lòng xy lanh) : Là đường kính trong của lòng xy lanh. [...]... mục đích sử dụng: 1 - Động cơ tỉnh tại: máy phát điện, dùng dẫn động các loại bơm: khí, dầu và dùng trong nông nghiệp… 2- Động cơ dùng cho ô tô, tàu thuỷ, máy bay,… 1.3.4 .2 Theo nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong: 1- Động cơ dùng nhiên liệu lỏng, nhẹ: xăng, benzen, cồn, kerosene 2- Động cơ dùng nhiên liệu lỏng, nặng: Diesel, dầu mazut, 3- Động cơ dùng nhiên liệu khí: khí thiên nhiên (CNG), khí hoá... điểm cấu tạo của động cơ: a-Theo Số lượng xy lanh: Động cơ một xy lanh và động cơ nhiều xy lanh (động cơ 2, 3, 4, 5, 6, 8, 10, 12 xylanh 15 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG b Cách bố trí xy lanh động cơ một hàng xy lanh, động cơ chữ V, động cơ hình sao, động cơ piston đối đỉnh 1 Động cơ một dãy xy lanh 2 Động cơ đối xy lanh 3 Động cơ đối đỉnh 4 Động cơ hình sao 5 Động cơ chữ U 6 Động cơ chữ V 4 5 6 16 CHƯƠNG... tích xy lanh, Vh): Là thể tích xy lanh mà piston giải phóng khi di chuyển từ ĐCT đến ĐCD hoặc ngược lại Thể tích công tác được tính như sau: πD 2 Vh = ×S 4 Đối với động cơ nhiều xylanh, dung tích xy lanh của động cơ bằng ixVh (i là số xy lanh trong động cơ πD 2 Vh = × S ×i 4 11 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.3.9 Thể tích buồng cháy (Vc): Là thể tích còn lại trong xy lanh khi piston ở ĐCT Đó là thể... Theo phương pháp hình thành hòa khí (hỗn hợp nhiên liệu và không khí): 6 – Lọc gió 7 – ống góp hút 8 – ng góp thoát 9 – ng pô 1 – Bình xăng 2 – Đường dẫn nhiên liệu 3 – Lọc xăng 4 – Bơm xăng 5 – Bộ chế hòa khí 17 CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ CỦNG CỐ CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 KQ Đúng 3 Động cơ Diesel thường được sử dụng trên xe a Xe du lòch b Xe tải c Xe môtô d Xe lam 18 XÓA CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ... trong xy lanh khi piston ở ĐCT Đó là thể tích bé nhất của xy lanh 1.3.3.10 Thể tích toàn bộ xylanh (Va): Là thể tích ở phía trên piston khi nó nằm ở ĐCD Đóù là thể tích lớn nhất của xy lanh: Va = Vh + Vc 12 CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 1.3.3.11 Tỷ số nén(ε) : Là tỷ số giữa thể tích toàn bộ xy lanh chia cho thể tích buồng cháy Tỷ số nén chỉ rõ thể tích xy lanh bò giảm đi bao nhiêu lần, tức là thể tích khí . trời… 2 1860, J.J. E. Lenoir (1 822 -1900- Pháp) đã chế tạo động cơ đốt trong đầu tiên bằng sự đốt cháy khí đốt ở áp suất môi trường, không có sự nén hỗn hợp trước quá trình cháy. 1.3.1 .2 Lòch. Maybach xuất xưởng động cơ xăng đầu tiên có công suất 0 ,25 mã lực ở số vòng quay 600 vòng/phút. CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 18 92, Rudolf Diesel (1858-1913) đã gợi ý một dạng động cơ đốt. khoảng 26 %. Loại động cơ này được biết như động cơ Diesel ngày nay 1957, Động cơ đốt trong kiểu piston quay (Động cơ Wankel) được chế tạo rất gọn nhẹ. CHƯƠNG I : ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 5 1.3 .2 Động

Ngày đăng: 13/07/2014, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan