1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

baithuhoachx

2 224 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

fgx

Tên : PHAN THỊ YẾN NHI Lớp : 09KT2 MSSV : 954040570 Trường : ĐH Hùng Vương TP.HCM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỀ: Anh/Chị hãy nêu và phân tích các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh và phi kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay trên thị trường là gì? Trong đó, loại rủi ro nào tác động lớn nhất và tác động ra sao? nào la quan trọng nhất? tại sao? Để kiểm soát được các rủi ro trên chúng ta phải xây dựng hệ thống soát nội bộ như thế nào kiểm? Trong đó, công cụ và biện pháp nào là quan trọng nhất ? tại sao? BÀI LÀM: Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh và phi kinh doanh của các doanh nghiệp hiện nay trên thị trường là rủi ro chiến lược và rủi ro họat động • Rủi ro chiến lược  Rủi ro kinh doanh: rui ro phát sinh từ các quyết định chiến lược của doanh nghiệp lien quan đến doanh thu, giá vốn sản phẩm, hoặc thay đổi công nghệ Ví dụ: Giảm doanh thu, tăng chi phí, công nghệ: đầu tư khoa học công nghệ làm chi phí tăng  Rủi ro phi kinh doanh: rủi ro phát sinh từ những thay đổi của nguồn tài chính tài trợ cho doanh nghiệp Ví dụ: Vốn vay nhiều→ rủi ro cao Vốn chủ sở hữu Nếu doanh nghiệp đầu tư dự án lớn rủi ro cao nên sử dụng vốn chủ sở hữu Nếu doanh nghiệp đang phát triển tốt nên sử dụng vốn vay làm khuyếch đại tỉ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu (dùng đòn bẩy tài chính) • Rủi ro họat động  Rủi ro lên quan đến tiền mặt và tiền gửi ngân hàng  Rủi ro liên quan đến quản lý công nợ phải thu, phải trả  Rủi ro liên quan đến hàng tồn kho  Rủi ro liên quan đến quản lý bán hàng  Rủi ro liên quan đến quản lý mua hàng  Theo em, rủi ro kinh doanh tác động lớn nhất vì trong doanh nghiệp các dòng tiền thu và dòng tiền chi ra khỏi doanh nghiệp diễn ra một cách thường xuyên, nếu số tiền thu vào doanh nghiệp lớn hơn số tiền chi ra khỏi doanh nghiệp thì doanh nghiệp họạt động có hiệu quả. Nếu số tiền thu vào doanh nghiệp nhỏ hơn số tiền chi ra khỏi doanh nghiệp, khi đó tình trạng mất cân đối xảy ra nó tiềm ẩn một rủi ro lớn đối với hoạt động kinh doanh, sự mất cân đối này có thể xảy ra tạm thời hoặc dài hạn. Bất kì doanh nghiệp nào cũng xảy ra mất cân đối tạm thời do việc thu hồi các khoản nợ phải thu không đúng kế hoạch, việc góp vốn không được thực hiện đúng cam kết…Mất cân đối tạm thời có thể khắc phục bằng nhiều biện pháp và hậu quả không lớn. Mất cân đối dài hạn có thể xảy ra do: định phí lớn, nợ khó đòi tăng lên, doanh thu không bù đắp đủ các khoản chi phí thường xuyên, vốn lưu động quá ít…sự mất cân đối dài hạn có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản. Tùy vào mỗi doanh nghiệp mà tổ chức hệ thống kiểm soát nội bộ khác nhau. Để kiểm soát được các rủi ro trên chúng ta phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ như sau: • Hệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều dọc  Xác định cơ chế kiểm soát theo cơ cấu tổ chức  Tái cấu trúc công ty  Cơ cấu lại toàn bộ doanh nghiệp  Tái phân công phân nhiệm cho từng công ty  Ban hành các quy chế bộ phận  Ban hành các quy chế cá nhân (bảng mô tả công việc) • Hệ thống kiểm soát nội bộ theo chiều ngang  Kiểm soát nội bộ quy trình bán hàng  Kiểm soát nội bộ quy trình mua hàng  Kiểm soát nội bộ quy trình tiền lương  Kiểm soát nội bộ quy trình kế toán  Kiểm soát nội bộ quy trình chi tiêu  Kiểm soát nội bộ quy trình sản xuất  Kiểm soát nội bộ quy trình tồn kho  Kiểm soát nội bộ các quy trình khác Theo em, ban hành các quy chế bộ phận, cá nhân là quan trọng nhất vì ban hành các quy chế rõ ràng sẽ giúp kiểm soát nhân viên, bộ phận của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp hoạt động có nề nếp hơn và qua đó làm cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn . 123doc.vn

Ngày đăng: 11/03/2013, 07:33

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w