1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 2 Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ lập trình Java pdf

45 966 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 471 KB

Nội dung

Ép kiểu Trong việc ép kiểu, một kiểu dữ liệu này có thể được chuyển đổi thành kiểu dữ liệu khác...  Khi một kiểu dữ liệu được gán cho biến của kiểu dữ liệu khác thì nó sẽ tự động thay

Trang 1

Bài 2

Tìm hiểu cơ bản về ngôn ngữ

lập trình Java

Trang 4

Phân tích chương trình Java

 Ký hiệu // dùng để ghi chú thích trong source code

Dòng “class First” mô tả một lớp là “First”

 Đây là main method, nơi mà chương trình bắt đầu được

Trang 5

Biên dịch và thực thi chương trình

The java compiler creates a file called 'First.class'

that contains the byte codes

Để chạy chương trình, một trình thông dịch java sẽ thực thi mã bytecode

Trang 7

Truyền tham số dòng lệnh

Output

Trang 8

Cơ bản về ngôn ngữ Java

Trang 9

}

Trang 10

Ví dụ về một lớp

Trang 12

Ép kiểu

 Trong việc ép kiểu, một kiểu dữ liệu này có thể được

chuyển đổi thành kiểu dữ liệu khác.

 Ví dụ

float c = 34.89675f;

int b = (int)c + 10;

Trang 13

Kiểu tự động và ép kiểu

 Có 2 kiểu dữ liệu chuyển đổi: tự động và ép kiểu

 Khi một kiểu dữ liệu được gán cho biến của kiểu dữ liệu

khác thì nó sẽ tự động thay thế kiểu cho phù hợp

 2 kiểu dữ liệu so sánh được

 Kiểu đích phải có kích thước lớn hơn kiểu

Trang 14

Các quy tắc khi chuyển kiểu

Các giá trị kiểu byte và short đều chuyển về

kiểu int

Trong một biểu thức có một toán tử là long thì toàn bộ

biểu thức nhận giá trị kiểu long

Nếu một toán tử là float thì toàn bộ biểu thức là float.

Nếu một toán tử là double thì toàn bộ biểu thức là

double

Trang 16

double len = 5.0, wide = 7.0;

double num = Math.sqrt(len * len + wide * wide);

System.out.println("Value of num after dynamic initialization

is " + num);

} }

Trang 17

Phạm vi và vòng đời của biến

 Biến có thể được mô tả bên trong một khối lệnh

 Một khối lệnh bắt đầu với dấu ngoặc nhọn { và kết thúc

với ngoặc đóng }

 Một khối là một phạm vi

 Một phạm vi mới được tạo ra khi một khối mới được tạo

 Phạm vi sẽ xác định tầm ảnh hưởng của đối tượng

 Phạm vi cũng xác định vòng đời của đối tượng

Trang 18

// num is available in inner scope int num1 = num * num;

System.out.println("Value of num and num1 are " + num + "

" + num1);

} //num1 = 10; ERROR ! num1 is not known System.out.println("Value of num is " + num);

}

Output

Trang 19

Khai báo mảng

 Có 3 cách khai báo mảng:

datatype identifier [ ];

datatype identifier [ ] = new datatype[size];

datatype identifier [ ] = {value1,value2,

….valueN};

Trang 21

int multi[][] = new int [4][];

multi[0] = new int[1];

multi[1] = new int[2];

multi[2] = new int[3];

multi[3] = new int[4];

for (int count = 0; count < 4; count++)

}

Trang 23

Toán tử số học

 Các toán hạng của các toán tử số học phải có kiểu dữ liệu

dạng số

 Các toán hạng kiểu boolean không bao giờ được sử dụng

nhưng các toán hạng kiểu kí tự thì được phép

 Các toán tử sử dụng biểu thức toán học

 Bao gồm: +, -, *, /, %, ++, , +=, -=, *=, /=, %=

Trang 24

int num = 5, num1 = 12, num2 = 20, result;

result = num + num1;

System.out.println("Sum of num and num1 is : (num + num1) " + result);

result = num % num1;

System.out.println("Modulus of num and num1 is : (num % num1) " + result);

result *= num2;

System.out.println("Product of result and num2 is : (result *= num2) " + result);

System.out.println("Value of num before the operation is : " + num);

num ++;

System.out.println("Value of num after ++ operation is : " + num);

double num3 = 25.75, num4 = 14.25, res;

res = num3 - num4;

System.out.println("num3 – num4 is : " +res);

Output

Trang 25

Toán tử kiểu bit

 Toán tử bit cho phép ta thao tác từng bit trên kiểu dữ liệu

nguyên thủy

 Nó thực hiện trên 2 bit ở vị trí tương đương trên 2 toán

hạng và trả về kết quả mới

 Một số toán tử: ~, &, |, ^, >>, <<

Trang 26

Toán tử quan hệ

 Kiểm tra mối quan hệ giữa 2 toán hạng

 Kết quả của phép kiểm tra là true/false

 Thường được sử dụng trong các cấu trúc điều

khiển

 Gồm: ==, >=, <=, !=

Trang 28

Toán tử điều kiện

Category = (Price > 65)?

“Expensive” : “Cheap”;

 Nó có thể thay thế một vài lệnh if - else

 Nếu Price > 65 thì Category = Expensive, còn nếu

sai thì Category = Cheap

Trang 30

Thứ tự ưu tiên của các toán tử

 Parentheses: ( ) and [ ]

 Toán tử một ngôi: +, -, ++, , ~, !

 Toán tử số học: *, /, %, +, -, >>, <<

 Toán tử quan hệ: >, >=, <, <=, ==, !=

 Toán tử logic và bit: &, ^, |, &&, ||,

 Toán tử gán và điều kiện: ?=, =, *=, /=, +=, -=

 Ngoặc nhọn có thể được dùng để thay đổi thứ tự ưu tiên

Trang 31

Định dạng dữ liệu đầu ra

 Khi dữ liệu được đưa ra màn hình thì nó cần phải

được định dạng

System.out.println (“Happy \tBirthday ”);

Output: Happy Birthday

 Tự xem tài liệu

Trang 32

Các cấu trúc điều khiển trong

Trang 33

 Câu lệnh if-else sẽ kiểm tra biểu thức điều kiện, dựa vào kết quả

kiểm tra để quyết định xem thực thi khối lệnh trong if hay else

 Cú pháp của câu lệnh if-else như sau:

Trang 35

switch – case

 Câu lệnh switch-case được sử dụng thay thế cho

nhiều câu lệnh if-else-if

 Nó được sử dụng khi kết quả của biểu thức nhận

nhiều giá trị

 Lệnh switch-case viết code đơn giản hơn, hiệu quả

cao hơn.

Trang 36

Exampleclass SwitchDemo

case 6:

str =

"Saturday";

break;

default:

str = "Invalid day";

} System.out.println(str);

} }

Output

Trang 37

 Khối lệnh bên trong vòng lặp while được thực thi cho

đến khi biểu thức điền kiện nhận giá trị false

 Số lần lặp không xác định được trước, nó phụ thuộc vào biểu thức điều kiện

 Cú pháp:

while (condition) {

action statements;

.}

Trang 39

do – while

 Do-while được thực thi trong khi biểu thức điền kiện vẫn còn = true

 Do-while thực hiện giống như while, tuy nhiên nó khác ở chỗ nó sẽ thực hiện ít nhất một lần ngay cả khi biểu thức điều kiện là false Cú pháp:

do { action statements;

} while (condition);

Trang 41

 Vòng lặp for có vài đặc điểm sau: Một biến đếm được khởi tạo trước khi vòng lặp bắt đầu, một biểu thức điều kiện để quyết định vòng lặp được thực thi tiếp hay ko và một câu lệnh thay đổi giá trị biến đếm.

Trang 42

int count = 1, sum = 0;

for (count = 1; count <= 10; count += 2) {

sum += count;

} System.out.println("The sum of first 5 odd numbers

is : " + sum);

}

Trang 44

System.out.println("The loop is over");

The value of num is : 1

The value of num is : 2

The value of num is : 3

The value of num is : 4

The value of num is : 5

The value of num is : 6

Output

Trang 45

Thanks for listenning!!!

Ngày đăng: 13/07/2014, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w