Sự dịch chuyển Trên thực tế, lượng cầu về 1 loại HH hay DV khơng chỉ phụ thuộc vào giá của nó mà cịn phụ thuộc vào những biến số kinh tế khác như: thu nhập, giá cả của hàng hóa liên q
Trang 2Giảng viên: Ths Huỳnh Thị Cẩm Tú Khoa : Kinh tế
Nội dung chương 2
Trang 3định , với điều kiện các
yếu tố khác không đổi
Khái niệm
Lượng cầu: là tổng
số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà
người mua sẵn sàng mua và có khả
năng mua tại 1 mức
giá đã cho trong
một thời gian nhất định
Nhu cầu : là những
mong muốn và nguyện vọng của con người trong việc tiêu dùng SP và
trong các hoạt động diễn ra hàng ngày.
Trang 5Cầu cá nhân và cầu thị trường
1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.
dịch vụ: tổng tất cả các cầu cá nhân về
HH hay DV đó Lượng cầu trên thị trường
là tổng lượng cầu của mọi người mua :
thị trường
Trang 6 CẦU có thể biểu diễn thông qua biểu cầu, đường cầu và hàm số cầu.
Trang 72.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
Biểu cầu: : là một bảng số
trình bày số lượng hàng hóa
hoặc dịch vụ mà người mua
sẵn sàng mua ở các mức giá
khác nhau, nó mô tả mối
quan hệ giữa giá thị trường
của HH và lượng cầu của
HH đó.
P (1000ñ) L ng c u ượng cầu ầu
QD ( ngàn cuốn)
Trang 82.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
Đồ thị đường cầu
D
P
50 40
O 7 14 Q
A
B
Trang 92.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
Đồ thị đường cầu
Đường cầu: là đường mơ tả mối
quan h gi a l ng c u ệ giữa lượng cầu ữa lượng cầu ượng cầu ầu và giá
cả của 1 HH, được biểu thị trên
đồ thị với trục hoành biểu thị
lượng cầu (Q), trục tung biểu thị
giá cả (P) (Với các yếu tố khác
không đổi)
Để đơn giản hóa, chúng ta xem
đường cầu là đường thẳng
- Đường cầu dốc xuống từ t ng c u d c xu ng t t ầu dốc xuống từ t ốc xuống từ t ốc xuống từ t ừ t rái
Trang 102.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
Đồ thị đường cầu
Quy lu t c u ật cầu ầu Giữa giá cả (P)
và lượng cầu (Q) của hàng hoá
có quan hệ nghịch biến, vì vậy,
khi các yếu tố khác không đổi
(giá cả hàng hoá liên quan, thu
nhập người tiêu dùng, thị hiếu…)
- Giá cả hàng hoá tăng thì l ng ượng
cầu giảm.
- Giá cả hàng hoá giảm thì
l ng cầu tăng ượng
D
P
50 40
O 7 14 Q
A
B
Trang 112.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.1.2 Biểu cầu, đường
cầu & hàm số cầu
Yêu cầu : Viết phương trình đường cầu về sách của Tp HCM từ biểu cầu ở slide số 7.
Trang 122.1.1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu
D
P
50 40
O 7 14 Q
A
B
a S di chuy n ự di chuyển ển
-Khi các yếu tố khác không đổi,
giá cả thay đổi làm thay đổi lượng
cầu, nghĩa là chỉ có sự di chuyển
dọc đường cầu đối với một hàng
hoá Theo đồ thị ta thấy khi giá
giảm từ 50 xuống 40, làm sản
lượng tăng từ 7 lên 14, lúc đó x y ảy
ra sự trượt trên đường cầu (từ
điểm A xuống điểm B)
Tĩm : khi l ượng cầu thay ng c u thay ầu thay đổi do giá
HH thay đổi thì đường cầu di chuyển.
Trang 132.1.1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của
đường cầu
b Sự dịch chuyển
Trên thực tế, lượng cầu về 1 loại HH
hay DV khơng chỉ phụ thuộc vào giá
của nó mà cịn phụ thuộc vào những
biến số kinh tế khác như: thu nhập,
giá cả của hàng hóa liên quan, thị
hiếu của người tiêu dùng… Khi các
yếu tố này thay đổi sẽ làm đường
cầu dịch chuyển.
P
Q
Trang 14b.Sự dịch chuyển của đường cầu
P
Q
Thu nhập người tiêu
hàng hóa giảm, đường
trái
P
Q
Thu nhập người tiêu
dùng tăng, lượng cầu
hàng hóa tăng, đường
phải
(1) Thu nhập người tiêu dùng
thay đổi
Trang 15 Lưu ý :
thì cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái và ngược lại.
Trang 16b Sự dịch chuyển của đường cầu
(2) Giá cả của hàng hóa liên quan
- Hàng thay thế là các mặt
hàng tương tư nhau và có thể
thay thế cho nhau, nghĩa là
người tiêu dùng có thể lựa
chọn khi sử dụng
- Hàng bổ sung là những mặt hàng được sử dụng đồng thời với nhau, không có mặt hàng này thì không thể sử dụng mặt hàng kia, và ngược lại
Trang 17b Sự dịch chuyển của đường cầu
(2)Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng thay thế:
khi giá của một mặt
hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
tăng và ngược lại
P bd
Q bd
(D)
(D , ) bd Giá bếp gas tăng
Đường cầu bếp dầu
Trang 18b Sự dịch chuyển của đường cầu
(2)Giá cả của hàng hóa liên quan
Với hàng bổ sung:
khi giá của một mặt
hàng tăng thì cầu của
mặt hàng thay thế sẽ
giảm và ngược lại
P bg
Q bg
(D’)
(D) bg Giá gas tăng
Đường cầu bếp gas
Trang 19b Sự dịch chuyển của đường cầu
Sự thay đổi của cầu dẫn đến đường cầu dịch
chuyển lên trên(hay sang phải) khi cầu tăng và xuống dưới (hay sang trái) khi cầu giảm.
Trang 20Hàm cầu được viết đầy đủ
Trang 212.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2 Cung hàng hĩa ( Supply – S)
Cung là số lượng hàng
hóa hay dịch vụ mà
người bán có khả năng
bán và sẵn sàng bán ở
mỗi mức giá khác
nhau trong một thời
gian cụ thể, với điều
kiện các yếu tố khác
không đổi.
L ng cung là số lượng ượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở m c ức giá đã cho
trong m t th i ột thời ờng cầu dốc xuống từ t đi m ểm
nh t ất định.
Trang 22Cung cá nhân và cung thị trường
với loại 1 hàng hóa hay DV.
nhân của HH hay DV đó :
Qs tt = ∑Qi ( i = 1,…n)
Trang 23mô tả mối quan hệ giữa giá thị
trường của HH đó và lượng
cung trong điều kiện các yếu tố
Trang 242.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
P (1000ñ/kg) L ng cung ượng cầu
O 12 21 Q
S
Đồ thị đường cung về một loại sách trong một năm
Trang 252.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
ng cung
Đường cung là đường mô
tả m i quan h gi a l ng ốc xuống từ t ệ giữa lượng ữa lượng ượng
cung và giá cả của HH đĩ
với trục tung biểu thị giá cả
của hàng hoá (P) còn trục
hoành biểu thị lượng cung về
hàng hoá (Q) (các yếu tố
khác không đổi)
P 30 20
O 12 21 Q
S
Đồ thị đường cung về một loại sách trong một năm
Trang 262.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.3 Biểu cung, đường cung và hàm số cung
P (1000ñ/kg) L ng cung ượng cầu
Trang 27Luật cung
cùng chiều với giá cả của chúng :
Trang 28Phân biệt lượng cung với cung
lượng HH hay DV mà người bán muốn bán
và sẵn sàng bán ở từng mức giá cụ thể.
KN nhằm mô tả hành vi của nhà SX hay người bán Cung phản ánh toàn bộ mối
quan hệ giữa lượng cung vá giá của HH
đó.
Trang 292.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.4 Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung
Sự di chuyển trên đường
cung: các nhà sản xuất sẽ
cung ứng sản lượng ở các
mức giá khác nhau Do
đó, có sự di chuyển trên
đường cung (trượt trên
đường cung)
P 30 20
O 12 21 Q
S
A
B
Trang 312.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.4 Sự dịch chuyển đường cung
Mong đợi Của người bán
Thời tiết
Công nghệ
Số lượng Nhà sx Chính sách
Của CP
Đường cung
Nhân tố làm dịch
sản xuất
Trang 322.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.2.5 Quy luật cung
Giữa giá cả và số lượng cung có quan hệ đồng biến
Khi các yếu tố khác không đổi
- Giá cả hàng hoá tăng, luong cung tăng
- Giá cả hàng hoá giảm, luong cung giảm
Trang 332.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3 1 Trạng thái cân bằng trên thị trường
Giá cân bằng là mức giá mà tại đó
Qd=Qs
Lượng hàng hóa được mua bán
trong thị trường cân bằng gọi là
Trang 342.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3.2 Vượt cầu (thiếu hụt)
Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định.
Trang 35Vượt cầu
P
Q
(D) (S)
Trang 362.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3.4 Vượt cung (dư thừa)
Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định.
Trang 37Vượt cung
P
Q
(D) (S)
E
Trang 382.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng trên thị trường Vì vậy khi cung, cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi: 3
trường hợp:
-Thay đổi về phía cầu, cung không đổi.
-Thay đổi về phía cung, cầu không đổi.
-Cả cung và cầu cùng thay đổi.
Trang 392.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Trường hợp thay đổi về phía
cầu, cung không đổi
•Khi cầu tăng, cung không
đổi đường cầu dịch chuyển
sang phải, đường cung không
đổi Thị trường sẽ cân bằng
tại E2 với ( P2>P1 và
Q2>Q1)
•Ngược lại đối với trường hợp
cầu giảm
Trang 402.1 Sự vận hành của thị trường
2.1.3 Cân bằng thị trường
2.1.3.4 Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường
Trường hợp thay đổi về phía
cung, cầu không đổi
•Khi cung tăng, cầu không
đổi đường cung dịch
chuyển sang phải, đường cầu
không đổi Thị trường sẽ cân
Trang 41EÙ1
Q1 Q2
Số lượng D
Cả hai đường
cùng sang phải
Trang 42Cả hai đường
cùng sang phải
(2)
Trang 43Cả hai đường
cùng sang phải
Trang 442.2 Hệ số co giãn của cung và cầu
2.2.1 Hệ số co giãn của cầu
Hệ số co giãn của cầu là công cụ đo lường sự phản ứng của người tiêu dùng (biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua) trước những
thay đổi của thị trường.
Có 3 loại:
-Hệ số co giãn của cầu theo giá ( ED)
-Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (EI)
-Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá ( Exy)
Trang 452.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá là hệ số đo lường phản ứng của người tiêu dùng (biểu hiện qua sự thay đổi trong lượng cầu) khi giá hàng hĩa thay đổi.
E D = % biến đổi lượng cầu
% biến đổi của giá
C th , ụ thể, ểm nĩ là % biến đổi của lượng cầu so với % biến đổi
của giá cả hàng hoá, nĩ cho biết sự thay đổi của lượng cầu
khi giá của HH thay đổi 1%.
Trang 462.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Với: = ( P1+P2)/2: Mức giá trung bình của hàng hóa
= ( Q1 + Q2)/2: Sản lượng trung bình của hàng hóa
P Q
Trang 472.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Co giãn điểm
Kết quả của Ed luôn có giá trị
âm Sử dụng trị tuyết đối khi
tính toán
|E d | >1 : Cầu co giãn nhiều
|E d | <1 : Cầu co giãn ít.
|E d | =1 : Cầu co giãn 1 đơn vị.
|E d | =0 : Cầu không co giãn.
|E d | =∞ : Cầu co giãn hoàn toàn
1
a
Với a là hệ số góc của PT đường cầu có dạng : PD = a.QD + b
Trang 482.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các dạng đường cầu khác nhau
Trang 492.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các dạng đường cầu khác nhau
Trang 502.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các dạng đường cầu khác nhau
của cầu bằng với sự
thay đổi của giá
Trang 512.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các dạng đường cầu khác nhau
của cầu lớn hơn sự
thay đổi của giá.
Trang 52Q 30
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các dạng đường cầu khác nhau
Cầu
Tại mức giá lớn hơn
30, lượng cầu bằng O
Tại mức giá lớn bằng 30, người mua
sẽ mua bất kỳ Giá thấp hơn
30, lượng cầu
là vô cùng
Cầu hoàn toàn co giãn,
Hệ số co giãn Ed = ∞
Trang 532.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
đối khi tính toán
•|E d | >1 : Cầu co giãn nhiều sự thay đổi của cầu lớn hơn sự thay đổi của giá.
•|E d | <1 : Cầu co giãn ít. sự thay đổi của cầu nhỏ hơn sự thay đổi của giá.
•|E d | =1 : Cầu co giãn 1 đơn vị sự thay đổi của cầu bằng sự thay đổi của giá.
•|E d | =0 : Cầu không co giãn cầu không thay đổi khi giá thay đổi.
•|E d | =∞ : Cầu co giãn hoàn toàn cầu thay đổi khi giá không đổi.
Trang 542.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Hệ số co giãn của cầu theo giá tác
động đến tổng chi tiêu của người
tiêu dùng và tổng doanh thu của
hãng kinh doanh Muốn
tăng doanh thu nên
tăng hay giảm giá?
Trang 552.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Tổng doanh thu: Lượng
tiền do người mua trả và
người bán nhận được dưới
dạng doanh thu bằng diện
tích của hình chữ nhật nằm
dưới đường cầu = P* Q
Trang 562.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Với đường cầu ít co giãn (ED <1), sự gia tăng giá cả dẫn đến sự suy giảm của lượng cầu với tỷ lệ ít hơn Do đó tổng doanh thu tăng
Trang 572.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Trang 582.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá
ED > 1 :Doanh thu và giá nghịch biến Tăng doanh thu giảm giá
ED < 1 : Doanh thu và giá đồng biến Tăng doanh thu tăng giá.
ED = 1 : Doanh thu không phụ thuộc vào giá
Trang 592.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
Hệ số co giãn của cầu theo
thu nhập là hệ số đo lường
sự phản ứng của người tiêu
dùng (biểu hiện qua sự thay
đổi của lượng cầu ) khi thu
nhập của người tiêu dùng
thay đổi.
Cụ thể, nĩ là % biến đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.
Trang 602.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
E I ≥ 0: Hàng hóa bình thường
Hàng thiết yếu: E I < 1 và %Q D < %I
Hàng cao cấp: E I >1 và %Q D > %I
E I ≤ 0: Hàng hóa cấp thấp
Trang 612.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.3 Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá
Hệ số co giãn chéo của cầu
theo giá là cơng cụ đo lường
phản ứng của người tiêu
dùng (biểu hiện qua sự thay
đổi lượng cầu của một mặt
hàng) khi giá mặt hàng liên
quan đến nĩ thay đổi.
C th ụ thể, ểm , nĩ là % biến đổi của lượng cầu m t ặt hàng X khi giá c a m t ủa mặt ặt hàng Y thay đổi 1%.
Trang 622.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.3 Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá
EXY > 0 : X, Y là
hai sản phẩm thay
thế
EXY < 0 : X, Y là hai sản phẩm bổ sung
EXY = 0 : X, Y là hai sản phẩm độc lập,
không liên quan với nhau
Trang 632.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.2 Hệ số co giãn của cung
CO GIÃN CỦA CUNG THEO GIÁ
(Price Elasticity of Supply) : là cơng cụ đo
lường phản ứng của người bán (biểu hiện
qua sự thay đổi trong lượng hàng được cung ứng) khi giá của HH đĩ thay đổi Cụ thể, nĩ cho biết sự thay đổi của lượng cung khi giá của nĩ thay đổi 1%.
Es = % biến đổi lượng cung
% biến đổi của giá = % Qs
% P
Trang 642.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cung
Với: = ( P1+P2)/2: Mức giá trung bình của hàng hóa
= ( Q1 + Q2)/2: Sản lượng cung trung bình của hàng hóa
P
Q s
Trang 652.2.1 Hệ số co giãn của cầu
2.2.1.1 Hệ số co giãn của cung
|E s | =1 : Cung co giãn 1 đơn vị.
|E s | =0 : Cung không co giãn.
|E s | =∞ : Cung co giãn hoàn toàn
Với c là hệ số góc của PT đường cung có dạng : Q s = c.P + d
Trang 66Khi mức thuế 0,5 đô la đánh
vào người bán, đường cung
dịch chuyển từ S 1 lên S 2
Lượng cân bằng giảm từ 100
xuống 90 chiếc kem Giá
người mua phải trả tăng từ 3
lên 3,3 đô la và giá người
bán nhận được sau khi nộp
thuế giảm từ 3 xuống còn 2,8
đô la Cả người mua &
Trang 67www.themegallery.com Company Logo
2.3 Vận dụng cung cầu
2.3.1 Biện pháp can thiệp gián tiếp
P người bán nhận
P người mua trả
Trang 68www.themegallery.com Company Logo
2.3 Vận dụng cung cầu
2.3.1 Biện pháp can thiệp gián tiếp
P người bán nhận
P người mua trả
Q
Đánh vào người bán nhiều hơn
S 1
Khi thuế đánh vào thị trường
có cung ít co giãn và cầu
Cung ít co giãn, cầu rất co giãn ít
P
Thuế đánh vào người mua ít hơn
S2
Trang 69Nếu đường cầu hoàn toàn co
giãn theo gia (E d =∞)ù thì
người sản xuất phải gánh chịu
toàn bộ khoản thuế.
Nếu đường cầu hoàn toàn không
co giãn theo giá (E d =0) thì người tiêu dùng phải gánh chịu toàn bộ khoản thuế.
Trang 70hưởng toàn bộ khoản trợ cấp.
•Nếu E d = 0 người tiêu dùng
hưởng toàn bộ khoản trợ cấp
E d =∞)
Trang 712.3 Vận dụng cung cầu
2.3.2 Biện pháp can thiệp trực tiếp
2.3.2.1 Giá trần
Tác động của giá trần
Bảo vệ quyền lợi của
người tiêu dùng khi giá
cân bằng quá cao
Áp dụng với một số mặt
hàng thiết yếu như xăng
dầu, sắt thép, thuốc chữa
bệnh, gạo, thuê nhà ….
QS Q QD Số lượng