Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
439,17 KB
Nội dung
126 Khi bm nút INVERT dng sóng ca tín hiu s b o ngc li (o pha 180 o ). Khi gt công tc v v trí GD trên màn hình s xut hin mt ng ngang, dch chuyn v trí ca ng này xác nh v trí t ca tín hiu. Gt công tc v v trí DC ngha là trong tín hiu bao gm c thành phn mt chiu và xoay chiu, gt v v trí AC là hin dng sóng ã tách thành phn mt chiu. Xem hình di ây: (bên trái là ch DC và bên phi ch AC). Khi n nút DUAL chn c hai kênh thì trên màn hình s xut hin hai th ca hai dng sóng ng vi 2 u o. ADD cng các sóng vi nhau. Nói chung v trí ca ba nút CH I/II, DUAI và ADD s cho các ch hin th khác nhau tu thuc vào tng loi máy. c) Điều khiển theo trục ngang Phn này iu khin v trí và t l ca dng sóng theo chiu ngang. Khi tín hiu a vào có tn s càng cao thì TIME/DIV phi càng nh và ngc li. Ngoài ra còn mt s phn sau: X-Y: ch này kênh th 2 s 127 làm trc X thay cho thi gian nh ch thng. Chú ý: khi máy hot ng ch nhiu kênh thì cng ch có mt phn iu khin theo trc ngang nên tn s quét khi ó s là tn s quét chung cho c hai dng sóng. 5.3.4. Ứng dụng của máy hiện sóng trong kỹ thuật đo lường Máy hin sóng hin nay c gi là máy hin sóng vn nng vì không n thu n là hin th dng sóng mà nó còn thc hin c nhiu k thut khác nh thc hin hàm toán hc, thu thp và x lý s liu và thm chí còn phân tích c ph tín hiu Trong phn này chúng ta ch nói ti nhng ng dng c bn nht ca mt máy hin sóng. 5.3.4.1. Quan sát tín hiệu quan sát c tín hiu ch cn thit lp máy ch ng b trong và iu chnh tn s quét và trigo dng sóng ng yên trên màn hình. Khi này có th xác nh c s bin thiên ca tín hiu theo thi gian nh th nào. Các máy hin sóng hin i có th cho phép cùng mt lúc hai, bn hoc tám tín hiu dng bt k cùng mt lúc và tn s quan sát có th lên ti 400MHZ. 5.3.4.2. Đo điện áp Vic tính giá tr in áp ca tín hiu c thc hin bng cách m s ô trên màn hình và nhân vi giá tr VOLTS/DIV. Ví d: VOLTS/DIV ch 1V thì tín hiu cho hình trên có: Vp = 2,7ô x 1V = 2,8V Vpp = 5,4ô x 1V = 5,4V Vrms = 0,707Vp = l,98V. 128 Ngoài ra, vi tín hiu xung ngi ta còn s dng máy hin sóng xác nh thi gian tng sn xung (rise time), gim sn xung (fall time) và rng xung (pulse width) vi cách tính nh hình bên. 5.3.4.3. Đo tần số và khoảng thời gian Khong thi gian gia hai im ca tín hiu cng c tính bng cách m s ô theo chiu ngang gia hai im và nhân vi giá tr ca TIME/DIV. Vic xác nh tn s ca tín hiu c thc hin bng cách tính chu k theo cách nh trên. Sau ó nghch o giá tr ca chu k ta tính c tn s. Ví dụ: hình di s/div là 1ms. Chu k ca tín hiu dài 16 ô, do vy chu k là 16ms => f = 1/16ms = 62,5Hz. 5.3.4.4. Đo tần số và độ lệch pha bằng phương pháp so sánh Ngoài cách o tn s thông qua vic o chu k nh trên, có th o tn s bng máy hin sóng nh sau: so sánh tn s ca tín hiu cn o f x 129 vi tn s chun f 0 . Tín hiu cn o a vào cc Y, tín hiu tn s chun a vào cc X. Ch làm vic này ca máy hin sóng gi là ch X- Y mode và các sóng u có dng hình sin. Khi ó trên màn hình s hin ra mt ng cong phc tp gi là ng cong Lissajou. iu chnh tn s chun ti khi tn s cn o là bi hoc c nguyên ca tn s chun thì trên màn hình s có mt ng Lissajou ng yên. Hình dáng ca ng Lissajou rt khác nhau tu thuc vào t s tn s gia hai tín hiu và lch pha gia chúng (xem hình di). Ta có: vi n là s múi theo chiu ngang và m là s múi theo chiu dc (hoc có th ly s im ct ln nht theo mi trc hoc s im tip tuyn vi hình Lissajou ca mi trc). Phng pháp hình Lissajou cho phép o tn s trong khong t 10Hz ti tn s gii hn ca máy. Nu mun o lch pha ta cho hai tn s c a hai tín hiu bng nhau, khi ó ng Lissajou có dng elip. iu chnh Y-POS và X-POS sao cho tâm ca elip trùng vi tâm màn hình (gc to ). Khi ó góc lch pha c tính bng: 130 vi A, B là ng kính trc dài và ng kính trc ngn ca elip. Nhc im ca phng pháp này là không xác nh c du ca góc pha và sai s ca phép o khá ln (5 - 10%). 131 Chương 6 ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN 6.1. Đo điện trở 6.1.1. Ý nghĩa và yêu cầu của việc đo điện trở a) Ý nghĩa in tr là mt thông s rt quan trng ca mch in và các h thng cung cp in, tuy nhiên phn ln các giá tr ca chúng thay i theo nhit theo iu kin môi trng. Vì vy khi lp ráp, vn hành các mch in, khi thí nghim, nghim thu các mch in, các h thng cung cp in, các h thng t ng hoá ta phi ti n hành o và kim tra các giá tr in tr. b) Phân loại in tr thông thng c phân ra thành ba nhóm: + in tr nh là các in tr có giá tr R < 1; + in tr trung bình là các in tr có giá tr là 1 R < 0,1 M + in tr ln các in tr có giá tr R 0,lM c) Yêu cầu khi đo điện trở + Khi o các giá in tr nh cn tìm mi bin pháp loi tr nh hng ca in tr dây ni, in tr tip xúc, sc in ng tip xúc. khc phc mt phn, trên các in tr mu ngi ta phân thành các cc dòng và cc áp riêng. + Khi o các giá tr in tr ln cn tránh s nh hng ca in tr khi và in tr b mt. + Khi o in tr ca các vt có m cao ngi ta thng dùng ngun xoay chiu tránh hin tng in phân. + Khi o in tr ca các vt liu rn ta nên dùng ngun mt chiu tránh s nh hng ca i n dung ký sinh. 6.1.2. Đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp 6.1.2.1. Phương pháp dùng nguồn một chiều 132 Nguyên tắc Dùng ampemet và volmet o dòng và áp trên in tr ri suy ra R x ' = A V I U thông qua hai s : Phân tích sai số phụ - Xét Hình 6.1a Vy sai s ph trong quá trình o: Nhận xét: Nu R A càng nh thì p càng nh cho nên phng pháp này dùng o in tr ln. - Xét Hình 6.1b Vy sai s ph trong quá trình o là: Ví dụ 6.1: Tính sai s ph khi tin hành o in tr mt chiu ca 133 cun dây th cp MBA 100KVA – 10/0,4KV, bit theo lí lch:[R 2A ] = [R 2B ] = [R 2C ] = [R X ] = 120(m). Cho: R A = 0,1,lý; R v = 100k Bài làm Theo s Hình 6.1a Theo s Hình 6.1b Kết luận: Dùng Hình 6.1a o các in tr ln; Dùng Hình 6.1b o các in tr nh. 6.1.2.2. Dùng nguồn xoay chiều Yêu cầu : + Ngun in áp thí nghim phi tht hình sin; + Các ng h V, A, W phi m bo iu kin v sai s ph và sai s gián tip. in tr R x c xác nh nh sau: vi P w và I A ln lt là s ch ca wattmet và ampemet. 134 Trong trng hp cn xác nh tng tr thì mc thêm volmet và tng tr c xác nh nh sau: 6.1.2.3. Đo điện trở bằng phương pháp so sánh với điện trở mẫu Gi s có s mch nh trên, khi ó có th xác nh in tr R x theo công thc tng ng vi hai s nh sau: Sơ đồ a : điện trở đo và điện trở mẫu R 0 mắc nối tiếp in áp ri trên in tr mu là U 0 , in áp ri trên in tr o là U x . Khi ó nu dòng qua các in tr không i ta có: Sơ đồ b : điện trở đo và điện trở mẫu mắc song song Dòng in qua in tr mu là I 0 , dòng qua in tr o là I X . Vi in áp cung cp n nh ta có: 135 6.1.3. Đo điện trở bằng phương pháp trực tiếp Thng dùng ommet t in, có hai loi nh sau: 6.1.3.1. Cơ cấu một khung dây chỉ số phụ thuộc điện áp Loi này thng có hai s mc: - Mc ni tip o R ln; - Mc song song o R nh. + S mc ni tip nh Hình 6.4. Khi o ta m khoá K, ta có: vi R x là in tr cn o, R 0 là in tr trong ca c cu. Vy = f(R x ) nu U.C I = const; + S mc song song nh Hình 6.5. Khi o ta óng khoá K. Ta có góc quay [...]... điện trở Rl, R2, R3, R4 có giá trị ≥ 10Ω Tỷ số Rl/R2 có thể thay đổi và thường bằng: 1 0-4 , 1 0-3 , 1 0-2 , 1 0-1 , 1, 10 Cần đặt tỷ số R1/R2 sao cho phù hợp nhất với Rx cần đo - Cầu kép có một ưu điểm nổi bật là có thể loại trừ được điện trở dây nối, nhưng có nhược điểm là khó cân bằng nếu Rx là các cuộn dây máy điện 6.1.5 Đo điện trở cách điện của lưới và thiết bị điện 6.1.5.1 Nhận xét về điện trở cách điện... lớp cách điện và điện trở rò bề mặt mắc song song: Như vậy do ảnh hưởng của dòng Is cho nên điện trở đo được bao giờ cũng nhỏ hơn điện trở khối cần đo Như vậy để kết quả đo chính xác người ta cần phải loại bỏ dòng điện Is qua microampemet thì khi đó điện trở đo được sẽ chính là điện trở khối cần đo Sơ đồ đo loại bỏ dòng điện dò như sau: 140 Để tránh ảnh hưởng của Rs bằng cách loại bỏ dòng điện Is qua... có: + Theo vòng 2 ta có: Vậy: Với điều kiện: 1 38 Thì Như vậy nếu trong quá trình đo luôn giữ được tỉ số R1/R2 = R3/R4 thì ta sẽ tính được Rx thông qua tỉ số trên Chú ý: - Các điện trở Rl, R2, R3, R4, R0 là các điện trở mẫu làm bằng hợp kim của mangan có độ chính xác cao; R0 là điện trở đề các có thể thay đổi từ 0 ÷ 9999,9Ω bước 0,1Ω; Rx là điện trở cần đo - Các điện trở Rl, R2, R3, R4 có giá trị ≥ 10Ω... áp Khi đo, ta có: với Rl và R2 là điện trở hai cuộn dây động; R0 là điện trở mẫu lắp sẵn trong thiết bị; Rx là điện trở cần đo Đối với cơ từ điện có hai khung dây động thì góc quay α là: với R0; Rl ; R2 = const và 6.1.4 Đo điện trở bằng phương pháp so sánh 6.1.4.1 Đo điện trở trung bình bằng cầu đơn 136 Cầu đơn ví dụ như cầu P333 của Nga theo sơ đồ hai dây, cầu QJ của Trung Quốc thường dùng đo những... điểm là không loại trừ được điện trở dây nối nhưng có ưu điểm là dễ cân bằng 6.1.4.2 Đo điện trở nhỏ bằng cầu kép Cầu kép ví dụ như cầu P333 của Nga theo sơ đồ bốn dây thường dùng đo các điện trở lớn hơn hoặc bằng 5mΩ Các điện trở nhỏ hơn cũng có thể đo được nhưng sẽ tăng sai số 137 Sơ đồ cầu kép như Hình 6 .8 Khi đo ta điều chỉnh cho cầu cầu cân bằng, tức kim điện kế chỉ 0, dòng qua chỉ thị bằng 0,... buộc phải đo điện trở cách điện Giá trị điện trở này không được nhỏ hơn một giá trị nào đó theo quy trình, quy phạm hiện hành (ví dụ điện trở cách điện được đo với megommet kế có E = 1000V hoặc 2000V và điện trở cách điện tối thiểu được quy định là 1MΩ) Điện trở cách điện của lưới trên đo n được xét thường được đo giữa hai đầu dây dẫn điện với nhau hoặc từng dây dẫn điện với dây trung tính b) Đo điện... đi qua dây dẫn này đo đó ảnh hưởng của Rs vào Rv bị loại bỏ Vòng dây này gọi là dây bảo vệ Chú ý: Tuy nhiên không phải trường hợp nào khi đo điện trở cách điện chúng ta cũng sử dụng vòng dây bảo vệ, khi đo điện trở cách điện nào đó chúng ta phải xác định xem điện trở cách điện đó có bị ảnh hưởng bởi điện trở bề mặt hay không, nếu có mới sử dụng vòng dây bảo vệ 6.1.5.3 Phương pháp đo điện trở cách điện... cách điện của vật liệu cách điện), do vậy phương pháp đo điện trở cách điện là các phương pháp đo đặc thù điện trở lớn Điện trở cách điện càng lớn tương ứng với cấp điện áp làm việc của thiết bị điện càng lớn Khi đo điện trở có trị số lớn thông thường sẽ có hai thành phần điện trở: + Điện trở khối Rv (Volume Resistance), đây là thành phần điện trở cần đo + Điện trở rò bề mặt Rs (Surface Leakage Resistance)... Resistance) Hai thành phần điện trở này xem như song song với nhau, như vậy hai điện trở này có thể so sánh được thì sẽ ảnh hưởng đáng kể đến điện trở khối cần đo 6.1.5.2 Phương pháp đo điện trở cách điện dùng volmet và 139 microampemet Giả sử cần đo điện trở cách điện giữa lớp vỏ bọc dây dẫn và dây dẫn của dây dẫn kim loại đồng trục có vỏ bọc bên ngoài Dòng điện đi qua microampemet bao gồm hai dòng điện... Rx số ∞) ∞ góc quay α đạt cực tiểu, kim chỉ thị lệch về phía trái (trị 142 Thay đổi thang đo bằng cách thay đổi trị số R2 Trong megommet có đầu G dùng để nối dây bảo vệ để loại bỏ điện trở rò bề mặt 6.1.5.4 Đo điện trở cách điện của lưới điện và thiết bị điện a) Nhận xét Mỗi lưới điện có thể xem như hàng loạt đo n dây có chiều dài một đơn vị mắc nối tiếp với nhau Các thông số của chúng là các thông . 0,1; R x là in tr cn o. - Các in tr R l , R 2 , R 3 , R 4 có giá tr 10. T s R l /R 2 có th thay i và thng bng: 10 -4 , 10 -3 , 10 -2 , 10 -1 , 1, 10. Cn t t s R 1 /R 2 . góc pha và sai s ca phép o khá ln (5 - 10%). 131 Chương 6 ĐO CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH ĐIỆN 6.1. Đo điện trở 6.1.1. Ý nghĩa và yêu cầu của việc đo điện trở a) Ý nghĩa in tr là mt. VOLTS/DIV ch 1V thì tín hiu cho hình trên có: Vp = 2,7ô x 1V = 2,8V Vpp = 5,4ô x 1V = 5,4V Vrms = 0,707Vp = l,98V. 1 28 Ngoài ra, vi tín hiu xung ngi ta còn s dng máy hin sóng