Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
200,5 KB
Nội dung
34 Sự phát triển của kinh tế t bản t nhân đã thu hút nguồn vốn trong dân c vào sản xuất kinh doanh, từ đó đẩy mạnh sự phát triển của sức sản xuất xã hội. Với sự phát triển của kinh tế t bản t nhân, nguồn lực trong dân c đợc huy động vào đầu t, từ đó thúc đẩy sức sản xuất xã hội phát triển. Chẳng hạn, trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong giai đoạn 1990-1995 có 2100 doanh nghiệp t nhân có vốn đăng ký là 1.039 tỷ đồng, thì trong giai đoạn 1996-2000, có thêm 4559 doanh nghiệp với số vốn đăng ký là 5517,5 tỷ đồng. Trong giai đoạn 1996-2000, tổng đầu t toàn xã hội trên địa bàn Hà Nội là 66.268,1 tỷ đồng, thì đầu t của khu vực t nhân là 11.654 tỷ, chiếm 18%. Đến nay Thành phố đã có khoảng 19.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động với tổng số vốn đăng ký gần 27.000 tỷ đồng. Tại thành phố Hồ Chí Minh, đầu t của thành phần kinh tế t bản t nhân cũng tăng nhanh, năm 2000 đầu t của thành phần kinh tế t bản t nhân chiếm 14,2%, nhng 6 tháng đầu năm 2001, đã tăng lên 18,5% vốn đầu t toàn thành phố. Phát triển kinh tế t bản t nhân góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, khắc phục tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Trên địa bàn cả nớc, thành phần kinh tế t bản t nhân có tốc độ tăng trởng việc làm cao nhất. Trong số 2,5 triệu lao động đang làm việc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, có 74% làm việc trong khu vực kinh tế t bản t nhân và cá thể . Trên địa bàn Hà Nội, số lao động làm việc trong thành phần kinh tế t bản t nhân tăng lên từ 12.050 ngời thời kỳ 1990-1995 lên 91.060 ngời giai đoạn 1996-2000, tăng 7,56 lần. Hiện tại trên địa bàn Hà Nội có 115.000 lao động làm việc trong khu vực kinh tế t bản t nhân. Tổng sản phẩm trong nớc của khu vực kinh tế t bản t nhân tăng trởng liên tục trong những năm gần đây. Năm 1996, GDP khu vực kinh tế t bản t nhân đạt 68.518 tỷ đồng, đến năm 2000 lên 86.926 tỷ đồng, tăng bình quân 6,12%/ năm. Trong đó GDP của các hộ kinh doanh cá thể từ 52,196 tỷ đồng năm 1996 lên 35 66.142 tỷ đồng năm 200, tăng bình quân 6,11%/năm; của doanh nghiệp t nhân từ 16.349 tỷ đồng lên 20.787 tỷ đồng, tăng bình quân 6,18%/năm. Trong những năm 2001-2003 đóng góp GDP của khu vực kinh tế t bản t nhân vẫn tiếp tục tăng và góp phần lớn vào sự thúc đẩy tăng trởng nền kinh tế . Thể hiện qua bảng số liệu: Đơn vị % 2001 2002 2003 Tăng trởng GDP Theo thành phần kinh tế: -Kinh tế nhà nớc -Kinh tế t bản t nhân -Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 9,5 4,0 3,7 1,8 10,2 4,3 3,8 2,1 11,2 4,1 4,7 2,4 Tổng sản phẩm trong nớc của khu vực kinh tế t bản t nhân tăng rất rõ rệt nhat là năm 2003 vừa qua thể hiện sự đóng góp ngày càng to lớn vào sự phát triển của đất nớc. 2. Thúc đẩy hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hớng thị trờng tạo sự cạnh tranh. Với chủ truơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nớc, sự xuất hiện và phát triển các doanh nghiệp kinh tế t bản t nhân tạo ra 36 môi trờng phát triển mới. Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hợp tác và cạnh tranh với nhau để phát triển, làm cho thị trờng ngày càng trở nên sôi nổi. Sự cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ của pháp luật, làm cho các doanh nghiệp phai tìm cách đối phó với những vấn đề khó khăn trong quá trình hoạt động. Để giải quyết những vấn đề đó doanh nghiệp phải biết cách trang bị cho minh một lực lợng tốt với những cán bộ công nhân có trình độ cao. Phát triển kinh tế t bản t nhân sẽ tạo ra một đội ngũ những nhà doanh nghiệp theo đúng nghĩa xủa từ này: nămng động, nhạy bén, dám nghĩ dam làm, sẵn sàng chịu mọi thử thách của thị trờng, tự chịu trách nhiệm. Những cơ sở kinh doanh của khu vực kinh tế t bản t nhân không những là cơ sở thu hút lao động, giải quyết việc làm mà còn là những lò luyện cán bộ sau khi tốt nghiệp các trờng. Cha bao giờ trên đất nớc ta lại xuất hiện nhiều gơng mặt các nhà doanh nghiệp trẻ nhạy bén và năng động nh những năm qua. Đây chính là nguồn cung cấp đội ngũ cán bộ cho mọi ngành, mọi cấp. II. Những tồn tại và yếu kém. Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc kinh tế t bản t nhân cũng còn một số hạn chế, tồn tại. 1. Qui mô nhỏ, năng lực và sức cạnh tranh hạn chế. Tình trạng qui mô nhỏ bé là một vấn đề cản trở rất lớn tới sự phát triển của khu vực kinh tế t bản t nhân. Trung bình mỗi hộ kinh doanh phi nông nghiệp có số vốn kinh doanh là 29,78 triệu đồng, sử dụng 1,78 lao động; đối với hộ kinh doanh nông nghiệp cũng có qui mô nhỏ, sử dụng lao động gia đình, mặt bằng canh tác(mặt đất, mặt nớc) bình quân chỉ 0.8ha/hộ; trong đó các doanh nghiệp thì số doanh nghiệp có đớ 50 lao động chiếm 90,09%, bình quân vốn sử dụng một doanh nghiệp chỉ là 3,7 tỷ đồng. 37 Mức độ trang bị vốn/lao động của khu vực kinh tế t bản t nhân nhìn chung còn quá nhỏ bé; đặc biệt là các hộ gia đình trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp mới có11,39tr.đ/lao động; trong khu vực doanh nghiệp công nghiệp của kinh tế t bản t nhân cũng mới có 63,2 tr.đ/lao động. Đa phần trong số vốn của các doanh nghiệp bỏ ra là để thuê mặt bằng sản xuất, xây dựng nhà xởngDo đó, cơ sở không có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, kỹ thuật sản xuất lạc hậu. 2. Máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậu và nguồn nhân lực hạn chế. Khu vực kinh tế t bản t nhân còn gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh trong khoảng thời gian dài đảm bảo sức cạnh tranh cần thiết, nhất là khả năng cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, do máy móc thiết bị công nghệ còn lạc hậu mà nguyên nhân sâu xa là do vấn đề vốn trong các doanh nghiệp, và công ty, trong điều kiện vốn quá ít, chỉ nguyên số vốn doanh nghiệp bỏ ra cho việc thuê mặt bằng sản xuất xây dựng nhà xởng đã làm cho doanh nghiệp không có điều kiện để mua sắm máy móc thiết bị, vì thế kỹ thuật sản xuất lạc hậu. Hiện nay khu vực kinh tế t bản t nhân tiếp cận với nguồn vốn của Ngân hàng Nhà nớc còn quá ít. Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc số 1227/NHNN- CSTT cho thấy doanh số cho vay của các Ngân hàng thơng mại đối với khu vực kinh tế t bản t nhân phi nông nghiệp mới chiếm 15,7% trên tổng số cho vay của ngân hàng (năm2000); 24,3%(6 tháng đầu năm 2001). Các hộ kinh doanh cá thể (không kể hộ nông dân) đợc vay chiếm tỷ lệ rất thấp, lai giảm từ 2,75(năm 2000)xuống còn 2%tổng số vốn vay của ngân hàng(6 tháng đầu năm 2001). Do không tiếp cận đợc với nguồn vốn của ngân hàng nên khu vực kinh tế t bản t nhân phải vay nóngcủa dân c, làm giảm lợi nhuận kinh doanh và khả năng nâng cáp máy móc trang thiết bị là rất khó khăn. Mặc dù dân số trong độ tuổi lao động của nớc ta là rất lớn, nhng để kiếm đợc một lao động có trình độ kỹ thuật tay nghề cao thì rất hạn chế, bởi khả năng đào 38 tạo tay nghề còn rất hạn chế và khổng đủ điều kiện để có thể đáp ứng đủ yêu cầu đối với một lao động có tay nghề cao. Vì thế, hầu hết các công nhân có trình độ tay nghề cao thì thờng tìm đến các công ty của nớc ngoài, công ty liên doanh để làm việc. Tình trạng khu vực kinh tế t bản t nhân có nguồn nhân lực hạn chế là khá phổ biến. 3. Thiếu mặt bằng sản xuất và mặt bằng sản xuất không ổn định. Đa số số các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân mới đợc thành lập trong mấy năm gần đây, phần nhiều không có mặt bằng để sản xuất kinh doanh nên phải sử dụng một phần diện tích nhà ở của mình trong khu dân c để làm mặt bằng sản xuất, gây ảnh hởng tới môi trờng sống của dân c nh tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm không khíNhiều doanh nghiệp phải đi thuê mặt bằng để sản xuất, kinh doanh,chi phí thuê đất phải trả giá cao hơn nhiều lần so với giá qui định của nhà nớc, dẫn đến chi phí sản xuất cao, tỷ suất lợi nhuận thấp. Mặt khác, do mặt bằng thuê của các hộ dân c trong thời hạn ngắn (hợp đồng chỉ kéo dài từ 3 đến 6 tháng vì các hộ thờng điều chỉnh giá tăng lên)nên ngời đi thuê không giám đầu t xây dựng, sản xuất không ổn định. Nhà nởctung ơng và địa phơng nên thu hồi quĩ đất đã giao cho các doanh nghiệp nhà nớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp nhng hiện vẫn cha sử dụng, sử dụng sai mục đích hoặc sử dụng kém hiệu quả cho các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t bản t nhân thuê với giá cả và thời hạn hợp lý để họ yên tâm đầu t xây dựng nhà xởng phục vụ co sản xuất, kinh doanh. 4. Thiếu thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù khu vực kinh tế t bản t nhân đã đợc sự khuyến khích của nhà nớc, nhng khả năng cạnh tranh của chúng còn rất kém đặc biệt là trên thị trờng quốc tế. Do vốn ít nên làm ăn cũng chỉ ở quy mô nhỏ, làm đến đâu đòi hỏi phải tiêu thụ sản phẩm ngay đến đó. Nếu tiêu thụ sản phẩm chậm, hoặc do bên mua thanh toán 39 tiền chậm dễ dẫn tới tình trạng ngừng trệ sản xuất. Vì thế khả năng cạnh tranh kém và yếu tố ổn định trong kinh doanh rất hạn chế dẫn đến thiếu thị trờng tiêu thụ. Yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất cao, kèm theo vấn đề mặt bằng trong sản xuất kinh doanh lớnLàm cho giá thành sản phẩm lớn, sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng giảm cũng là nguyên nhân dẫn đến thị trờng tiêu thụ của khu vực kinh tế t bản t nhân ở Việt Nam còn rất hạn chế. III. nguyên nhân của những hạn chế. 1. Luật pháp, chính sách cơ chế quản lý vĩ mô. Cơ chế chính sách phát triển thành phần kinh tế t bản t nhân còn thiếu đồng bộ và cha nhất quán nên cha có một khung khổ pháp lý phù hợp cho kinh tế t bản t nhân phát triển. Trong thực tế, các văn bản pháp luật vẫn còn nhiều quy định phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp thuộc kinh tế Nhà nớc với doanh nghiệp t nhân, tạo nên sự cạnh tranh không bình đẳng và làm cho tâm lý thiếu tin tởng vẫn còn tồn tại trong các chủ doanh nghiệp thuộc kinh tế t bản t nhân. Các doanh nghiệp t nhân còn gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng nhà nớc, bị hạn chêa về điều kiện sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, điều kiện vay vốn tín dụng để bổ sung cho vốn tự có; thiếu thông tin và thiếu sự rõ ràng, minh bạch trong các chính sách của nhà nớc đối xử giữa các thành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế t bản t nhân; thiếu khuôn khổ pháp lý về quyền sử dụng đất; ch có những khuyến khích đầu t vào các ngành, các vùng khó khăn; khả năng tiếp cận trực tiếp với thị trờng nớc ngoài để mua nguyên liệu đầu vào và bán sản phẩm đầu raCùng với tiến trình đổi mới kinh tế, Việt Nam đã từng bớc ban hành một khuôn khổ pháp lý bao quát phần lớn các mặt hoạt động của kinh tế thị trờng. Tuy vậy, đến nay, hệ thống luật pháp này vẫn còn thiếu, cha đồng bộ và vẫn cha tạo mặt bình đẳng giữa các doanh nghiệp nhà nớc với doanh nghiệp t nhân. Bên cạnh đó, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với các doanh nghiệp 40 t nhân còn rất phức tạp và rắc rối, với rất nhiều các loại giấy phép kinh doanh nhiều ngành nghề còn qui định mức vốn. 3. Thiếu một môi trờng ủng hộ cho sự phát triển thành phần kinh tế t bản t nhân. Bên cạnh những chuyển biến rõ rệ, hiện nay, nhận thức cúa cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với chủ trơng khuyến khích phát triển kinh tế t bản t nhân của Đảng vẫn còn những điều cha thống nhất cao, ảnh hởng tới sự phát triển của khu vực này nh: đặc điểm và vai trò cụ thể của khu vực kinh tế t bản t nhân nớc ta trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa hiện nay và trong suốt qú trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế; định hớng chiến lợc phát triển khu vực kinh tế t bản t nhân về phạm vi, quy mô, trình độ nói chung và trong từng ngành, từng lĩnh vực kinh tế. Các ngành địa phơng còn lúng túng trong việc cụ thể hoá và thực thi chủ trơng của Đảng về phát triển kinh tế t bản t nhân vào ngành mình, địa phơng mình; có nơi còn có phần e ngại, dè dặt, có tâm lý sợ chệch hớng khi thúc đẩy phát triển kinh tế t bản t nhân. Bàn về kinh tế t bản t nhân nói chung và kinh tế t bản nói riêng đang tồn tại và phát triển ở nớc ta còn đụng chạm đến khía cạnh tình cảm cách mạng của ngời cộng sản, tức là vấn đề bóc lột. Lẽ nào sau bao nhiêu năm đấu tranh chống CNTB, đế quốc, giải phóng dân tộc rồi, chúng ta lại chấp nhận cho mở rộng phạm vi kinh doanh TBCN, kể cả cho t bản nớc ngoài vào đầu t thuê mớn nhân công để bóc lột ngời lao động? đã có nhiều cuộc hội thảo về vấn đề này, nhng đến đại hội IX vừa rồi khẳng định đảng viên không đợc bóc lột, nhng để hiểu thế nào là bóc lột thì cần tiếp tục hội thảo cho rõ. Do đó, đảng viên làm kinh tế t bản t nhân giống nh những ngời đang chờ luận tội. Đây là một vấn đề tế nhị. Về mặt lý luận cơ bản, Mác đã chứng minh nguồn gốc lợi nhuận, lợi tức, địa tô CNTB đều từ giá trị 41 thặng d của công nhân làm thuê mà có. Giai cấp t sản cùng với nhà nớc của nó đã hình thành một chế độ bóc lột lao động thặng d của giai cấp công nhân bằng nhiều hình thức. Kinh tế t bản t nhân ở nớc ta tồn tại và phát triển trong những điều kiện nào? Trong thời kỳ quá độ, với nền kinh tế nhiều thành phần, dù chúng ta có nhà nớc vững mạnh cũng không thể dùng sắc lệnh nh Mác nói để xoá bỏ những giai đoạn phát triển tự nhiên của sự vận động xã hội, mà chỉ có thể rút ngắn và làm dịu bớt những cơn đau đó. Lý tởng và thực trạng bao giờ cũng có khoảng cách. Phải đấu tranh và xây dựng trong nhiề thế hệ mới thực hiện đợc lý tởng, miễn không nóng vội, chủ quan hoặc xa rời lý tởng. Điều đáng quan tâm trên bình diện chống bóc lột trong xã hội ta hiện nay là phải kiên quyết chống bọn tham nhũng vì chính chúng là kẻ bóc lột siêu giai cấp tệ hại nhất đang rút rỉa của cải của nhà nớc và nhân dân để làm giàu bất chính, phản bội lý tởng cao đẹp của chúng ta. Bên cạnh đó, đa số ngời lao động cho rằng làm việc cho các doanh nghiệp nhà nớc mới thật yên tâm ốn định lâu dài, còn doanh nghiệp t nhân là tạm thời và không ổn định , cho rằng công nhân trong doanh nghiệp nhà nớc mới là giai cấp lãnh đạ, trong khi đó những ngời lao động khác do không còn cách nào mới phải vào làm việc trong khu vực kinh tế t bản t nhân. Những ngời hành nghề kinh doanh trong khu vực kinh tế t bản t nhân hiện nay trên thực tế vẫn cha đợc coi trọng nh công nhân, cán bộ trong khu vực kinh tế nhà nớc. 3. ý chí kinh doanh, tâm lý đầu t của các chủ doanh nghiệp còn thấp. Với những tồn tại và yếu kém nh đã nêu ở trên, qui mô nhỏ, máy móc, thiết bị công nghệ lạc hậuThì việc thu hút các nguồn đầu t là rất khó khăn. Mặt khác, các chủ doanh nghiệp cha mạnh dạn đầu t vào những lĩnh vực mà họ cho là nguy hiểm, làm cho sự phát triển hay đổi mới trong hớng kinh doanh vẫn cha có những bớc đột biến. 42 Trình độ của các cán bộ kỹ thuật còn thấp kém, tay nghề cha cao , hàng hoá làm ra với giá lớn không đủ sức để cạnh tranh trên thị trơng, mà nhất là thị trờng nớc ngoài , danh tiếng thơng hiệu của các doanh nghiệp t nhân Việt Nam ít khi đợc quảng bá hay có tiếng trên thị trơng thế giới. Việc triển khai Luật doanh doanh nghiệp trong thời gian qua đã tạo ra môi trờng kinh doanh thông thoáng cho các nhà đầu t, tuy nhiên trên thực tế vẫn còn nhiều biểu hiện vi phạm. Một doanh nghiệp của t nhân lợi dụng sự cởi mở của Luật doanh nghiệp để khai man, tự lấy tên, địa chỉ các cá nhân khác để đăng ký thành lập công ty, hình thành pháp nhân giả trong t cách là sáng lập viên hoặc giám đốc công ty, tình trạng một số doanh nghiệp t nhân làm hàng giả , vi phạm bản quyền về sở hữu công nghiệp, cnạh tranh không lành mạnh, buôn lậu, gian lận thơng mạicó chiều hớng gia tăng Chơng V Phơng hớng giải pháp i. phơng hớng. 1. Xác định đúng vai trò của kinh tế t bản t nhân, cải thiện nhận thức xã hội về thành phần kinh tế này. Theo điều tra của MPDF thì hình ảnh của kinh tế t bản t nhân trong nhận thức xã hội là không thuận lợi với những đặc điểm tiêu cực nh tính bấp bênh, năng lực hạn chế, ít cơ hội phát triển, mặc cảm làm thuêĐể giải quyết vấn đề này, mấu chốt quan trọng nhất là các nhận định của Đảng và Chính phủ trong các văn bản, nghị 43 quyết chính thức về kinh tế t bản t nhân nói riêng và phát triển kinh tế nói chung phải thực sự coi kinh tế t bản t nhân nh một bộ phận tích cực và năng động của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự tiếp xúc thờng xuyên giữa các nhà lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nớc với các đại diện của nền kinh tế t bản t nhân là một trong những hoạt động có hiệu quả nhất nhằm thay đổi hình ảnh cố hữu về doanh nghiệp t nhân trong quảng đại quần chúng. Các hoạt động báo chí tuyên truyền cũng cần phải tập trung hơn vào những u điểm của kinh tế t bản t nhân. Kết quả điều tra gần đây tại Trung Quốc cho thấy, thay đổi nhận thức xã hội còn quan trọng hơn nhiều so với việc cải thiện môi trờng luật pháp. Nếu không có đợc sự cải thiện mạnh mẽ trong nhận thức xã hội đối với kinh tế t bản t nhân thì mọi chính sách, dù là rất thuận lợi với kinh tế t bản t nhân, cũng khó đợc thực hiện. Đảng và Chính phủ cần khuyến khích sự phát triển của một tâng lớp doanh nhân Việt Nam, đề cao tinh thần và niềm tự hào dân tộc. Tiến tới xây dựng đội ngũ doanh nhân Việt Nam có trình độ kỹ thuật cao và quản lý giỏi. 2. Chính phủ có sự phối hợp chặt chẽ với nhà kinh doanh. Chính phủ có sự phối hợp chặt chẽ với các nhà kinh doanh trong việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế. Các kế hoạch này cần có một sự mềm dẻo linh hoạtphù hợp với điều kiện của thị trờng. Hoạt động này tạo điều kiện cho các đại diện u tú nhất của kinh tế t bản t nhân tham gia vào những hoạt động chính trị xã hội và qua đó chính phủ tạo ra những ảnh hởng lớn nhất đối với kinh tế t bản t nhân cũng nh hệ t tởng của họ. Đây chính là quá trình hợp tác hoá sự lãnh đạo chuyên chính của Đảng đối với các thành phần khác trong nền kinh tế nhiều thành phần. Sự chuyên chính này sẽ đợc hợp pháp hoá trong hiến pháp và pháp luật, nhng một khi nó đợc hợp thức hoá trong chính sách thì nó sẽ tạo ra sự phục tùng tự nguyện của các thành phần trong nền kinh tế đối với đảng cầm quyền. Bằng cách này có thể chuyển biến kinh tế t bản t nhân từ vị trí con nuôi trở thành con đẻ trong nền kinh tế Việt Nam. [...]... không mấy thiện cảm về kinh tế tư bản tư nhân thì khả năng thu hút của kinh tế tư bản tư nhân đối với đội ngũ lao động giỏi là rất hạn chế Kết quả nghiên cứu của trung tâm kinh tế quốc tế Canbera, Australia về kinh tế tư bản tư nhân Việt Nam cho thấy điều cơ bản là phải chuyển đội ngũ lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực tư nhân, từ những khu vực được bảo hộ sang những khu vực có khả năng cạnh tranh... tư nhân khi mới thành lập hoặc mở mang hoạt động thì yếu tố quan trọng nhất là đội ngũ lao động có tay nghề giỏi Họ sẽ không phải mất nhiều thời gian cũng như kinh phí để đào tạo, như vậy yếu tố rủi ro cũng giảm xuống Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay khi đội ngũ lao động kỹ thuật còn rất hạn chế, cộng thêm những nhận thức không mấy thiện cảm về kinh tế tư bản tư nhân thì khả năng thu hút của kinh. ..3 Đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục Đầu tư mạnh mẽ vào giáo dục trong đó bắt đầu từ giáo dục phổ thông và chú trọng vào giáo dục nghề Theo kinh nghiệm phát triển của các nước Đông á và Đông Nam á thì đầu tư vào giáo dục là bước đầu tư quan trọng nhất cho sự phát triển Vào đầu những năm 60 khi Hàn Quốc và Singapore, Đài Loan còn có mức thu nhập bình quân đầu người rất thấp thì họ cũng đã có một nền giáo dục... kỹ năng cần thiết để họ có thể đáp ứng được những nhu cầu của thị trường Giáo dục phổ thông cần chú trọng hơn vào việc rèn luyện ý thức xã hội, khả năng sáng tạo và tinh thần nỗ lực của học sinh làm cơ sở cho hệ thống giáo dục sau này 4 Phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ, chú trọng cung cấp thông tin và ứng dụng công nghệ thông tin Mức giá của những dịch vụ hàng hoá này còn quá cao dẫn đến chi phí... nước cần tiếp tục huy động tối đa các nguồn lực cho phát triển cơ sở hạ tầng, có thể áp dụng hình thức BOT trên những trục giao thông lớn Hệ thống các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hiện nay còn quá yếu và thiếu trong khi tại các nền kinh tế phát triển, 44 . hớng. 1. Xác định đúng vai trò của kinh tế t bản t nhân, cải thiện nhận thức xã hội về thành phần kinh tế này. Theo điều tra của MPDF thì hình ảnh của kinh tế t bản t nhân trong nhận thức xã. khu vực kinh tế t bản t nhân. Những ngời hành nghề kinh doanh trong khu vực kinh tế t bản t nhân hiện nay trên thực tế vẫn cha đợc coi trọng nh công nhân, cán bộ trong khu vực kinh tế nhà nớc về kinh tế t bản t nhân thì khả năng thu hút của kinh tế t bản t nhân đối với đội ngũ lao động giỏi là rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu của trung tâm kinh tế quốc tế Canbera, Australia về kinh