1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng: Mạng Máy Tính pps

86 939 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

MẠNG MÁY TÍNH Bộ Môn Vật lý Tin học-Viện Vật lý Kỹ thuật Đại học Bách Khoa Hà Nội 8/15/1004 2 MẠNG MÁY TÍNH 8/15/1004 3 Network 128.135.0.0 Network 128.135.0.0 Router Network 128.140.0.0 Network 128.140.0.0 Interface address 128.135.10.2 Interface address 128.140.5.35 128.135.40.1 128.135.10.20 128.135.10.21 128.140.5.40 128.140.5.36 MẠNG MÁY TÍNH 8/15/1004 4 Tài Liệu Tham Khảo Chính Nội Dung Mạng Máy Tính Thuật ngữ và khái niệm Phương tiện truyền tải và tiêu chuẩn mạng phương pháp truy cập, kiến trúc và các thiết bị nối mạng Giới thiệu về Switch Giới thiệu về Router Chuyển Mạch LAN Các Vấn đề về truyền thông trên mạng LAN Mạng Lan ảo VLAN Hệ điều hành mạng Linux (thuc hanh) 8/15/1004 5 Tài liệu tham khảo 1. Mạng máy tính và các hệ thống mở - Nguyễn Thúc Hải 2. Cốt tủy về mạng (Phạm Cao Hoàn Phạm Đình Phước, Nguyễn Văn Khôi) 3. Giáo trình hệ thống mạng máy tính CCNA (3 tập) - Cisco Systems (Khương Anh chủ biên) 4. Cisco certified Network Associate CCNA 5. Cisco certified Network professinal CCNP 6. Quản trị hệ thống Linux (Nguyễn thanh thuỷ) 8/15/1004 6 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm Mạng máy tính là một hệ thống gồm hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau bởi một đường truyền vật lý theo một quy ước nào đó để chia sẻ tài nguyên và các dịch vụ. 1.1 Định nghĩa mạng máy tính 8/15/1004 7 Tài nguyên dùng chung có thể là file dữ liệu (file văn bản, file ảnh, file chương trình…), và các thiết bị (ổ đĩa, máy in, fax, modem) hoặc một dịch vụ như cơ sở dữ liệu hay một hệ thống cho thư điện tử. Các hệ độc lập phải được kết nối thông qua một đường truyền (gọi là môi trường truyền dẫn) sử dụng để truyền tài nguyên hoặc các dịch vụ giữa các máy tính với nhau. Tất cả các hệ thống trên đường truyền phải tuân theo một loạt nguyên tắc thông tin chung, để dữ liệu có thể đến đúng nơi đã định trước cho nó hoặc để các hệ thống thu, phát có thể hiểu được nhau. Các quy tắc quy ước đó được gọi là các giao thức (protocol) Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 8/15/1004 8 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 8/15/1004 9 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm Đường truyền vật lý: là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. 1.2 Các yếu tố của mạng máy tính Đặc trưng cơ bản của đường truyền vật lý là dải thông. Dải thông của một đường truyền chính là dải tần số mà nó có thể đáp ứng được. Tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền còn được gọi là thông lượng của đường truyền - thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi trong một giây (Bps). Thông lượng còn được đo bằng đơn vị khác là Baud (lấy từ tên nhà bác học - Emile Baudot). Baud biểu thị số lượng thay đổi tín hiệu trong một giây. 8/15/1004 10 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm Việc truyền tín hiệu trên mạng cần phải có những quy tắc, quy ước về nhiều mặt, từ khuôn dạng (cú pháp, ngữ nghĩa) của dữ liệu cho tới các thủ tục gửi, nhận dữ liệu, kiểm soát hiệu quả và chất lượng truyền tin cũng như xử lý các lỗi, sự cố. Yêu cầu về xử lý và trao đổi thông tin của người sử dụng càng cao thì các quy tắc càng nhiều và càng phức tạp hơn. Tập hợp các quy tắc, quy ước đó gọi là giao thức của mạng. Giao thức mạng Giao thức (Protocol) là tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai máy tính với nhau. Các giao thức còn được gọi là nghi thức hoặc định ước của mạng. Một số giao thức được sử dụng rộng rãi trong các mạng LAN thường sử dụng các phương pháp truy cập như: Contention, tokenpassing, polling [...]... mục, in ấn chung ) Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 1.3 Mô hình mạng  Mạng bình đẳng  Mạng máy khách / chủ Mạng bình đẳng (Peer-to-peer) Mạng bình đẳng là mạng mà trong đó các máy có vai trò ngang nhau trong quá trình khai thác tài nguyên Mạng bình đẳng phù hợp với một nhóm máy tính có cùng chức năng xử lý như nhau Trong loại mạng này mỗi máy tính đều có thể là máy khách (client) hoặc máy chủ (server),... máy tính toàn mạng và quản lý bởi server Quản trị Mỗi người sử dụng chịu Quản lí mạng tập chung, đòi trách nhiệm quản lí tài hỏi có ít nhất 1 người quản trị khoản của mình và không mạng cần tới người quản trị mạng chung 8/15/1004 16 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 1.4 Phân loại mạng máy tính Phân loại mạng theo khoảng cách địa lý Mạng cục bộ LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính. .. thực thể của mạng Khi phân loại theo topo mạng, người ta thường phân loại thành: mạng hình sao (star topology), mạng vòng (ring topology) và mạng tuyến (bus topology)… Khi phân loại theo giao thức mà mạng sử dụng, người ta thường phân loại thành: mạng TCP/IP, mạng NetBIOS … Phân loại theo hệ điều hàng mạng Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng người ta chia ra theo mô hình mạng ngang hàng, mạng khách/chủ... có thể được gửi đi qua mạng tới đích theo nhiều con đường khác nhau 28 8/15/1004 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng Kiến trúc của mạng bao gồm hai yếu tố chính: hình trạng mạng (Network topology) và giao thức mạng (Network protocol)  Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là topo của mạng  Giao thức mạng: Tập hợp các quy ước... khu vực địa lý thì mạng cục bộ sẽ là mạng liên kết các máy tính nằm ở trong một khu vực nhỏ Khu vực có thể bao gồm một tòa nhà hay là một khu nhà Điều đó hạn chế bởi khoảng cách đường dây cáp được dùng để liên kết các máy tính của mạng cục bộ (Hạn chế đó còn là hạn chế của khả năng kỹ thuật của đường truyền dữ liệu) Ngược lại mạng diện rộng là mạng có khả năng liên kết các máy tính trong một vùng... dụ điển hình của mô hình mạng khách / chủ là khi bạn sử dụng Internet, khi đó bạn sẽ được kết nối với máy chủ và sử dụng tài nguyên của máy chủ đó 8/15/1004 14 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 Server-Based Network 8/15/1004 15 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 Yếu tố Mạng bình đẳng Kích thước 10 máy tính trở xuống Mạng khách / chủ Giới hạn phụ thuộc bởi server và các thiết bị nối mạng Bảo mật Bảo mật được... chứa ít nhất một máy chủ (server) trên đó cài đặt các phần mềm điều hành hệ thống của mạng Máy chủ có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống mạng Máy chủ thường xuyên phải tiếp nhận, phân tích các yêu cầu khác nhau của máy khách về tài nguyên và đáp ứng các yêu cầu này Vì vậy máy chủ thường có bộ xử lý mạnh, bộ nhớ và không gian đĩa cứng lớn, phải có độ tin cậy và tính ổn định cao Mạng khách/chủ... trên mạng như máy in màu, ổ đĩa CD-ROM, các phần mềm ứng dụng và các cơ sở dữ liệu cần thiết khác Trước khi phát triển công nghệ LAN, các máy tính là độc lập với nhau, bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích, sau khi kết nối mạng rõ ràng hiệu quả của chúng tăng lên gấp bội Để tận dụng hết những ưu điểm của mạng LAN người ta đã kết nối các LAN riêng biệt vào mạng diện rộng (WAN) 8/15/1004 17 Bài. .. như: tốc độ, việc mã hóa Còn đối với mạng cục bộ thì công việc đơn giản hơn nhiều, khi một cơ quan cài đặt mạng cục bộ thì toàn bộ mạng sẽ thuộc quyền quản lý của cơ quan đó 8/15/1004 22 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1  Đường đi của thông tin trên mạng: Trong mạng cục bộ thông tin được đi theo con đường xác định bởi cấu trúc của mạng Khi người ta xác định cấu trúc của mạng thì thông tin sẽ luôn luôn đi... hành mà mạng sử dụng: Windows NT, Unix, Novell Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 1 1.5 Các dịch vụ trên mạng (Network service) Dịch vụ kết nối cơ bản  Dịch vụ địa chỉ (Redirector Service): Là dịch vụ dành cho các máy khách (client) Một máy khách phải có một phần mềm gọi là redirector làm nhiệm vụ chặn các yêu cầu xuất nhập (I/O) vào máy khách và kiểm tra để chuyển các yêu cầu đó về một máy tính khác . ) 8/15/1004 12 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm  Mạng bình đẳng  Mạng máy khách / chủ 1.3 Mô hình mạng Mạng bình đẳng (Peer-to-peer) Mạng bình đẳng là mạng mà trong đó các máy có vai trò. khai thác tài nguyên. Mạng bình đẳng phù hợp với một nhóm máy tính có cùng chức năng xử lý như nhau. Trong loại mạng này mỗi máy tính đều có thể là máy khách (client) hoặc máy chủ (server), không. to Peer Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm 8/15/1004 14 Bài 1 Bài 1: Thuật ngữ và khái niệm Mạng khách / chủ (Client / Server) Mạng khách / chủ là hệ thống mạng có chứa ít nhất một máy chủ

Ngày đăng: 13/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w