Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
367,5 KB
Nội dung
BÁO CÁO NGOẠI KHOÁ SINH HOAT 20/11 Tổ:TOÁN LÝ TIN Thưa các thầy giáo, cô giáo, cùng toàn thể các em học sinh. Trong không khí tưng bừng phấn khởi của cả nước hướng về ngày nhà giáo Việt nam 20/11, ngày mà cả xã hội với tấm lòng trân trọng tôn vinh công lao cao cả đối với nhà giáo, hôm nay , đại diện cho tổ TOÁN LÝ TIN thầy ( cô ) xin báo cáo : Lịch sử và Ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam (20-11) : Cách đây hơn 54 năm, tháng 8-1954 do sáng kiến của Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục (FISE), hội nghị quốc tế các nhà giáo với nòng cốt là công đoàn giáo dục các nước XHCN đã nhất trí thông qua “bản hiến chương các nhà giáo”. Tháng 8-1957. Hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác-xa-va (Ba Lan) đã quyết định lấy ngày 20-11 hằng năm là Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Bản Hiến chương các nhà giáo gồm 15 chương, trong đó có một số nội dung chủ yếu: Đấu tranh chống mọi quan điểm và phương pháp giáo dục lạc hậu, phản động, phản dân chủ, phản khoa học của nền giáo dục tư sản, phong kiến nhằm xây dựng nền giáo dục tiến bộ, dân chủ và khoa học. Đấu tranh thủ tiêu các chế độ bạc đãi, coi khinh nghề dạy học và ra sức bảo vệ những quyền lợi về vật chất, tinh thần chính đáng cho các nhà giáo. Quy định một số điều đối với các nhà giáo, đặc biệt nêu cao vị trí nghề dạy học và những người dạy học.Được sự nhất trí của Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (nay là ĐCSVN), Ban Chấp hành Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã phổ biến toàn văn bản Hiến chương các nhà giáo đến các trường học, các cơ quan giáo dục miền Bắc; đồng thời thông tin đến các giáo giới, đồng bào, học sinh, sinh viên miền Nam và quyết định tổ chức Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo lần đầu tiên ở nước ta vào ngày 20-11-1958. Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 20-11-1958, không những được tổ chức tại Hà Nội, mà còn diễn ra từ Vĩnh Linh (giới tuyến quân sự tạm thời giữa ta và địch) đến các vùng biên giới hải đảo. Từ miền núi đến vùng đồng bằng ở miền Bắc đều có những hoạt động phong phú tại các trường học trên địa bàn huyện, quận, thị xã Nhiều thư của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Bắc gửi lên Hồ Chủ tịch, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ với lời hứa quyết tâm học tập, rèn luyện, nâng cao giác ngộ cách mạng XHCN, ý thức đấu tranh thống nhất nước nhà, xây dựng nhà trường XHCN. Hàng nghìn lá thư của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Nam; thông qua đài phát thanh Tiếng nói Việt Nam đã nói lên lòng sôi sục căm thù Mỹ-Diệm phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, cố tình chia cắt lâu dài nước ta, ủng hộ phong trào đấu tranh của giáo giới, học sinh, sinh viên miền Nam Việt Nam chống Mỹ-Diệm; đòi 1 thc hin mt nn giỏo dc dõn tc, dựng ting Vit dy trong cỏc trng i hc, ũi tng ngõn sỏch cho giỏo dc m trng lp, bo m vic hc tp cho hc sinh, bi tr t nn vn húa-giỏo dc nụ dch try lc ca quc M; u tranh chng mi cuc n ỏp, bt b, tự y, sỏt hi nhng nh giỏo, hc sinh, sinh viờn yờu nc ti min Nam Vit Nam v kiờn quyt u tranh nhm em li hũa bỡnh, c lp, thng nht nc nh. Vic t chc Ngy Quc t Hin chng cỏc nh giỏo 20-11 hng nm ó sm tr thnh ngy hi truyn thng ca giỏo gii Vit Nam. iu ny hon ton phự hp vi truyn thng tt p ca dõn tc ta, mt dõn tc cú my nghỡn nm vn hin v cú truyn thng hiu hc, tụn s trng o. Vi ý ngha tớch cc ca Ngy 20-11, theo nguyn vng ca giỏo gii c nc, kin ngh ca i hi Cụng on Giỏo dc Vit Nam ln th VIII (thỏng 4-1982) Hi ng B trng (nay l Chớnh ph) ó ban hnh Quyt nh s 167/HBT, ngy 28- 9-1982 quyt nh hng nm s ly ngy 20-11 l Ngy Nh giỏo Vit Nam. Quyt nh s 167/HBT ca Hi ng B trng ó th hin s quan tõm sõu sc ca ng, Nh nc i vi giỏo gii nc ta v ỏnh giỏ cao v trớ, vai trũ ca i ng giỏo viờn, nhng ngi lm cụng tỏc giỏo dc trong s nghip o to lp ngi lao ng mi va cú c, va cú ti xõy dng v bo v T quc Vit Nam XHCN Ngay sau khi Q trờn ra i, Ngy Nh giỏo Vit Namu tiờn c t chc trng th vo ngy 20/11/1982 . T ú n nay Ngy Nh giỏo Vit Nam ó tr thnh ngy k nim cú tớnh xó hi rng ln nc ta, trở thành ngày hội truyền thống của ngành giáo dục trong cả nớc.Đặc biệt, từ khi đất nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới đạt đợc những thành tựu to lớn thì ngày 20-11 không chỉ là ngày hội của riêng ngành giáo dục mà thực sự đã trở thành ngày hội của toàn dân. Đây chính là sự kế thừa và phát huy truyền thống "tôn s trọng đạo" tốt đẹp của dân tộc ta. ú l dp ton xó hi th hin tỡnh cm tt p i vi ngnh GD&T v i vi nhng ngi lm cụng tỏc giỏo dc, khng nh nhng cng hin v úng gúp ca ngnh giỏo dc v o to th h tr, cng c lũng yờu ngh ca cỏc nh giỏo. Cỏc em hc sinh thõn mn! cho mng ngy nh giỏo Vit Nam Trng THCS Chu vn An ó t chc trong hc sinh nhiu hot ng nh : - Thi ua tun hc tt , tit hc tụt. 2 - Bông hoa điểm giỏi - Các hội thi Thuyết trình tác phẩm văn học; Thí nghiệm thực hành vật lý , hóa học ; Giải toán trên máy tính CA SIO - Làm báo tường - Phát thanh” Măng non” Đối với mỗi học sinh , Thầy nghĩ rằng các em ra sức học tập , thường xuyên trau giồi đạo đức, lao động, tham gia tốt các hội thi là các em đã đem lại niềm vui cho các thầy cô giáo rất nhiều rồi. Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ , chúc các em học sinh toàn trường vui và học tập có nhiều tiến bộ. Bình Lâm , ngày 10-11-2009 TỔ TOÁN LÝ TIN 3 Gương Sáng Tiểu sử danh nhân Chu Văn An - Người Thầy của muôn đời Chu Văn An - Người Thầy của muôn đời Nguoi Thay Cua Muon Doi Chuyện kể rằng, bà Lê Thị Chiêm - mẹ của Chu Văn An người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, nay là huyện Thanh Trì, Hà Nội, vào những ngày nông nhàn, từ sáng sớm bà đã đi chợ, cái thúng úp trên vai, trong thúng chỉ có cái đấu mang theo. Vốn liếng chẳng có, bà đến chỗ người có gạo nhà đem bán để mua chịu và đem ra góc chợ chờ người khác đến bán kiếm chút lãi nhỏ Tan chợ, đầu đội thúng, tay cắp bó bã mía thu ở chợ về làm đồ đun. Bà Chiêm tuy không biết chữ, nhưng như con ong mật làm tổ xây đời, bà đã lo toan cho Chu Văn An học hành thành đạt, đậu Thái học sinh. Tiếng đồn khắp vùng, ông là người tài cao đạo trọng, nhiều người đã biện lễ (trầu, cau, chè) tìm đến xin thầy cho con mình được thọ giáo. Ở thể kỷ 13 (triều Trần), không khí học tập khá sôi nổi, nhưng trường thi ít chỉ để giành cho các con vua, hoàng tộc, quan lại, quý tộc. Các làng có điều kiện mở trường trẻ do thầy đồ, thầy khóa, ông tú, ông cử không ra làm quan mà ở nhà dạy học. Thầy Chu Văn An mở trường Huỳnh Cung ở một làng quê giáp với làng mẹ sinh sống. Trường của thầy có Hội đồng môn do thầy chọn trong các môn sinh. Và Hội đồng tôn suy tôn trưởng tràng là người giỏi giang và phẩm chất tốt. Do uyên bác, thầy Chu Văn An đủ sức dạy môn sinh học liền 10 năm để nộp quyển dự các kỳ thi hương, thi hội, thi đình, tức tú tài, cử nhân, tiến sĩ. Các môn sinh của thầy, sử sách còn ghi lại: Phạm Sư Mạnh, Lê Quát đỗ Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông đã làm quan trọng triều đến chức Hành Khiển (Tể tướng). Tiếng thơm của thầy Chu Văn An bay xa, lan tỏa đến cung đình, quan Tư đồ Trần 4 Nguyên Đán (đời vua Trần Minh Tông) đã tìm đến trường Huỳnh Cung để trò chuyện như tìm được người bạn tri kỷ và ướm lời mai mốt nhà vua sẽ ra chiếu chỉ vời ông vào triều dạy học. Thực lòng, Chu Văn An không muốn thay áo đổi giầy (cởi áo the mặc áo dụng xanh, bỏ đôi giầy cỏ xỏ đôi hia hài), mà mừng là, tuy triều Trần đã bắt đầu suy vi nhưng vẫn còn Hoàng thượng thấy được việc học là trọng để duy trì xã tắc, nên muốn góp công vun đắp. Vì ông nghĩ, đất nước thanh bình và thịnh trị điều cơ bản phải có minh quân. Là minh quân thì vị vua ấy phải học, tức là phải học đạo đức, học văn hóa để trị quốc và bình thiên hạ. Vào triều, Trần Minh Tông hai lần đến gặp, trò chuyện, thăm dò tài cao đức trọng của thầy Chu Văn An. Hoàng thượng nói: Trẫm nghĩ không sai khi tuyển khanh vào để cùng với các đại quan chèo lái quốc gia. Nhưng trước mắt, việc của khanh là dạy Thái tử và giữ chức Tư nghiệp. Minh Tông ủy thác cho thầy Chu dạy Trần Vượng. Qua quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An biết được những rắc rối trong việc lập Trần Vượng làm Thái tử, sau lên ngôi vua là Trần Hiến Tông, lúc 10 tuổi. Thầy Chu dạy Trần Vượng từ khi chưa được phong Thái tử. Đây là cậu hoàng tử chăm học, thông minh nên thầy gắng công dạy bảo, rèn dũa. Khi nhiếp chính Thái thượng Hoàng Minh Tông thấy lời lẽ của Hiến Tông rắn rỏi, nên đánh giá cao công lao dạy dỗ của thầy Chu Văn An. Mới ngoài 20 tuổi, Hiến Tông đã theo tiên tổ về nơi chín suối. Sau Hiến Tông là Dụ Tông. Ông vua này cũng được Chu Văn An dạy dỗ. Sống trong hoàng cung và được làm bạn với quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An hiểu rõ tình thế nguy ngập, suy vong của triều đại Hiển Tông, Dụ Tông. Và, nhìn lên từ đời Anh Tông, Minh Tông thấy trong triều đã nảy sinh những cận thần hèn kém, chuyên nghĩ cách làm thỏa mãn những thị hiếu của vua, còn những người thẳng thắng can ngăn thì bị cách chức. Anh Tông cách chức Phạm Mai, Minh Tông cách chức Nguyễn Trung Ngạn Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán thấy Chu Văn An kém vui, một hôm dù đã khuya, ông vẫn đến thăm thầy Chu và bày tỏ tâm can. Thấy có kẻ theo dõi, quan Tư đồ vội vã ra về. Còn lại một mình, Chu Văn An ngồi viết ''thất trảm sớ''. Ông cân nhắc từng chữ, từng tên người và sự việc, ý tứ chặt chẽ, tâm huyết sôi nổi, bày tỏ và hy vọng. Viết xong, ông đem đến để phòng riêng của Dụ Tông - nơi ông đặc cách đến dạy vua. Xong việc, ông thay quần đổi áo và rời khỏi cung điện. Về thăm mẹ được ít ngày, nghĩ đến “Thất trảm sớ'' và sợ liên lụy cho mẹ, ông quyết định về sống ẩn dật ở Chí Linh, giao việc chăm sóc nuôi dưỡng mẹ cho một môn sinh mà ông có công nuôi dạy và được dân làng mời về dạy ở trường Huỳnh Cung. Dù thay tên là Tiều Ẩn (người kiếm củi ẩn dật) chỉ ít lâu sau, khắp vùng đồn đại tên tuổi thầy Chu Văn An. Người nọ mách người kia dắt con đến nhờ thầy dạy bảo. Vì vậy, ông lại mở trường dạy học. Những ngày thư nhàn, ông ngao du sơn thủy bầu bạn với non xanh nước biếc. Gặp lại Trần Nguyên Đán như gặp lại bạn bè tâm đắc keo sơn. Về đây ngoài việc dạy học, Chu Văn An còn viết sách làm thơ. Ông viết "Tứ thư 5 thuyết ước” tổng kết bài giảng cùng phương pháp dạy. Về thơ, có "Quốc âm thi tập", ''Tiều ẩn thi tập”. Thời gian ông ở Chí Linh xảy ra việc Dương Nhật Lễ cướp ngôi Trần. Nhưng chỉ ít lâu sau, dưới sự chỉ huy của Trấn Thủ và chị gái là công chúa Thiên Ninh, lại được sự ủng hộ của Trần Nguyên Đán, Trần Ngạc … đã lấy lại được kinh đô Thăng Long. Trần Phủ lên ngôi, tức Trần Nghệ Tông, Chu Văn An chống gậy về triều chúc mừng. Và, sau đó một năm - năm Canh Tuất, ngày 28 tháng 11 (tức năm 1370), ông mất tại xã Kiệt Đắc, nay là xã Văn An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thọ 78 tuổi. Trân trọng tài năng, nhân cách và sự cống hiến của ông, vua Nghệ Tông đã ban tên Thụy là Văn Trinh và cho người mang lễ vật đến viếng và cho thờ ông ở Văn Miếu. Ở núi Phượng Hoàng, Chí Linh, Hải Dương, nơi ông về sống ẩn và dạy học cũng có đền thờ, ghi 8 chữ: "Chu Văn Linh tiên sinh ẩn cư xứ". Giai thoại về nhà giáo Chu Văn An Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thôn, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì-Hà Nội) đương thời đã nổi tiếng là một nhà giáo tài đức, có nhiều học trò thành đạt. Đời vua Trần Minh Tông, ông được mời làm Tư nghiệp Quốc tử giám để dạy Thái tử học. Đến đời Trần Dụ Tông, triều chính suy vị, bị bọn gian thần lũng đoạn, ông dâng sớ Thất trảm (xin chém 7 kẻ nịnh thần). Vua không nghe, ông bỏ quan về ở ẩn. Với tài năng, đức độ và tính cương trực, ông được coi là tấm gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam. Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong. (Cuối Trần đó là thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả. Non phượng còn dấu nơi ẩn, núi sông mãi mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân). Đó là đôi câu đối mà người đời mãi mãi còn truyền tụng để tỏ lòng mến phục đối với Chu Văn An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần. Chu Văn An tên hiệu là Tiều ẩn, tên chữ là Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì - Hà Nội). Theo thần tích đình làng Thanh Liệt, nơi thờ ông làm thành hoàng, thì ông sinh năm Nhâm Thìn (1292) và mất năm Canh Tuất (1370). Chu Văn An ngay từ hồi còn trẻ đã nổi tiếng là một người cương trực, sửa mình trong sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách. Khi thi đỗ Thái học sinh, ông không ra làm quan, mà trở về mở trường dạy học ở quê nhà. Học trò nhiều nơi tìm đến theo học rất đông. Trong số môn đệ ông có nhiều người thành đạt, thi đỗ ra làm quan to trong triều như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát khi về thăm thầy vẫn giữ lễ, 6 được thầy nói chuyện ít lời thì rất lấy làm mừng. Có những học trò cũ không tốt, ông thẳng thắn quở trách, thậm chí quát mắng không cho gặp. Tính nghiêm nghị, tư cách thanh cao và học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày càng lan xa. Đức độ và uy tín của ông như vậy, khiến cho học trò đến theo học càng nhiều và có đủ các loại. Một huyền thoại vẫn được lưu truyền nói về ngôi trường và nhân cách, đạo đức của ông như sau: "Tương truyền khi Chu Văn An mở trường dạy học ở quê nhà, có nhiều học trò tìm đến theo học. Trong số này có một người sáng nào cũng đến thật sớm nghe giảng. Thầy dạy khen là chăm chỉ nhưng không rõ tông tích ở đâu. Ông bèn cho người dò xem thì cứ đến khu đầm Đại (khu đầm lớn hình vành khuyên, nằm giữa các làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) thì biến mất. Ông biết là thần nước. Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng bài xong ông tụ tập các trò lại hỏi xem ai có tài thì làm mưa giúp dân, giúp thầy. Người học trò kỳ lạ trước có vẻ ngần ngại, sau đứng ra xin nhận và nói với thầy: "Con vâng lời thầy là trái lệnh Thiên đình, nhưng con cứ làm để giúp dân. Mai kia nếu có chuyện gì không hay, mong thầy chu toàn cho". Sau đó người này ra giữa sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn và lấy bút thấm mực vẩy ra khắp nơi. Vẩy gần hết mực, lại tung cả nghiên lẫn bút lên trời. Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa một trận rất lớn. Đêm hôm ấy có tiếng sét và đến sáng thấy có thây thuồng luồng nổi lên ở đầm. Chu Văn An được tin khóc thương luyến tiếc rồi sai học trò làm lễ an táng, nhân dân các làng lân cận cũng đến giúp sức và sau nhớ công ơn bèn lập đền thờ. Nay vẫn còn dấu vết mộ thần. Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống đã biến thành đầm nước lúc nào cũng đen, nên thành tên là Đầm Mực. Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng này thành một làng văn học, quê hương của Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, v.v Trong đền thờ thần còn đôi câu đối khá tiêu biểu ghi lại sự tích này. Mặc nghiễn khởi tường vân, nhất bút lực hồi thiên tự thuận. Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô. (Mây lành từ nghiên mực bay lên, một ngọn bút ra công trời thuận theo lẽ phải. Mưa tốt giữa sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa). (Chu đình có hai nghĩa: sân son và sân họ Chu, chỉ Chu Văn An). Câu chuyện trên đây chỉ là một giai thoại về Chu Văn An để nói rằng tài đức của họ Chu có sức mạnh cảm hóa được cả quỷ thần. Tuy nhiên, qua đó cũng thấy được đức độ của Chu Văn An lúc đương thời là rất lớn. Đến đời vua Trần Minh Tông, ông được mời vào làm Tư nghiệp ở Quốc Tử Giám để dạy Thái tử học. Ông đã cùng với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc đó đang đi dần vào con đường khủng hoảng, suy thoái. Đến đời Dụ Tông, chính sự càng thối nát, bọn gian thần nổi 7 lên khắp nơi. Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, bèn dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, đều là người quyền thế được vua yêu. Đó là Thất trảm sớ nổi tiếng trong lịch sử. Nhà vua không nghe, ông bèn "treo mũ ở cửa Huyền Vũ" rồi bỏ quan về ở ẩn tại núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu là Tiều ẩn (người đi ẩn hái củi). Sau ông mất tại đó. Theo thư tịch cũ thì Chu Văn An viết nhiều sách, ông đã để lại cho đời sau những tác phẩm: hai tập thơ Quốc ngữ thi tập bằng chữ Nôm và Tiều ẩn thi tập bằng chữ Hán. Ông còn viết một cuốn sách biện luận giản ước về Tứ thư nhan đề Tứ thư thuyết ước. Theo một tài liệu nghiên cứu gần đây thì Chu Văn An còn là một nhà đông y đã biên soạn quyển Y học yếu giải tập chu di biên gồm những lý luận cơ bản về chữa trị bệnh bằng Đông y. Khi ông mất, vua Trần đã dành cho ông một vinh dự lớn bậc nhất đối với một trí thức là được thờ ở Văn Miếu. Vua còn ban tặng tên thụy cho ông là Văn Trinh. Ngô Thế Vinh, nhà văn học nổi tiếng thế kỷ 19 trong bài văn bia ở đền Phương Sơn đã giải thích nghĩa hai chữ "Văn Trinh" như sau: (Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức chỉ chính cổ dã. Văn là sự bên ngoài (thuần nhất )của đức; Trinh là tính chính trực, kiên địch của đức). Tên thụy như vậy nhằm biểu dương một người đã kết hợp được hai mặt của đạo đức: bên ngoài thuần nhã, hiền hòa với bên trong chính trực, kiên định. Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông cũng đã giành được địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu các nhà giáo từ xưa tới nay. Ông đã vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi của một đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi của muôn đời như Phan Huy Chú đã ngợi ca ông: "học nghiệp thuần túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau chỉ có mình ông, các ông khác không thể so sánh được". Ngày nay, để tưởng nhớ tới đạo đức và sự nghiệp của ông, nhân dân Thủ đô Hà Nội đã lấy tên ông để đặt tên cho một đường phố và một trường trung học lớn của Hà Nội. Đó là phố Chu Văn An và Trường phổ thông Trung học Chu Văn An. Phố Chu Văn An, nguyên là đại lộ Van Vôlenhôven thời Pháp thuộc, đi từ đường Điện Biên Phủ đến phố Nguyễn Thái Học. Còn Trường trung học Chu Văn An nằm trên đường Thụy Khuê ngay ven Hồ Tây, nơi lưu truyền những giai thoại và truyền thuyết cổ xưa. Trường này nguyên trước là Trường cao đẳng tiểu học Bảo hộ (collège du protectorat) do thực dân Pháp lập từ năm 1907 để chống lại phong trào Đông kinh Nghĩa thục, nhưng nhân dân ta thường vẫn quen gọi là Trường Bưởi. Năm 1945, Cách mạng thành công, các nhà giáo và nhân dân Hà Nội đã nhất trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường. (Sưu tầm) Không chỉ Hà Nội mà khắp các địa phương trên cả nước ta cũng đều chọn tên thầy giáo CHU VĂN AN để đặt tên cho các trường học , trong đó có trường THCS CHU VĂN AN , Hiệp Đức. 8 CÂU HỎI: ( Đáp án in nghiên, kèm theo câu hỏi ) 1.Tháng 8/1957 Hội nghị Quốc tế các nhà giáo họp tại Vác-xa- va (Ba Lan )quyết định lấy ngày 20/11 hằng năm là ngày gì ?Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 2. “ NGAY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ” được tỏ chức lần đầu tiên vào ngày tháng năm nào ? ngày 20/11/1982 3. Để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Trường THCS Chu văn An đã tổ chức những hoạt động nào ? - Thi đua tuần học tốt , tiết học tôt. - Bông hoa điểm giỏi - Các hội thi Thuyết trình tác phẩm văn học; Thí nghiệm thực hành vật lý , hóa học ; Giải toán trên máy tính CA SIO - Làm báo tường - Phát thanh” Măng non” ( học sinh có thể trả lời được 2 trong các ý trên ) 4.Trước khi lên tàu đi tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã dạy học tại trường nào? Khi đó Bác là thầy giáo có tên là gì ? Trường Dục Thanh - Nguyễn Tất Thành 5.Trường ta chính thức mang tên Thầy giáo CHU VĂN AN từ năm nào ? Năm 1992 6.Hãy hát một bài về thầy cô giáo. 7. Hãy nêu một câu ca dao hay tục ngữ nó về người thầy 9 8. Thầy giáo CHU VĂN AN sinh năm nào và mất năm nào ? Sinh : 25/ 08/ 1292 mất : 28 / 11/ 1370 9. Thầy giáo CHU VĂN AN quê ở đâu? Xã Quang Liệt huyện Thanh Đàm nay là huyện ThanhTrì , Hà Nội Ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Vào ngày 28 tháng 9 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT thiết lập ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên "Ngày nhà giáo Việt Nam". Nội dung quyết định số 167-HĐBT Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực hàng nǎm từ tháng 10 các cấp chính quyền và toàn thể cần họp để xem xét tình hình công tác và hoạt động của đội ngũ giáo viên ở địa phương mình, kiểm điểm những việc đã làm và đề ra những việc cấp tiếp tục làm nhằm động viên đội ngũ giáo viên phát huy truyền thống tốt đẹp của giáo giới Việt Nam, rèn luyện phẩm chất và nǎng lực, làm gương sáng cho học sinh noi theo. Về phía giáo viên, cần có những hoạt động phong phú nhằm nâng cao nhận thức về vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên trong xã hội nước ta ngày nay, từ đó mà ra sức phấn đấu làm tốt nhiệm vụ cao cả của mình. Điều 3: Việc tổ chức ngày 20-11 hàng nǎm do Uỷ ban Nhân dân và Hội đồng các cấp chủ trì, có sự phối hợp các ngành giáo dục và các đoàn thể nhân dân. Các cấp các ngành cần phân công cán bộ lãnh đạo đi thǎm hỏi giáo viên, tổ chức các cuộc gặp mặt thân mật với giáo viên, nhân dịp này có thể tổ chức khen thưởng các giáo viên có thành tích. Việc tổ chức này nhà giáo Việt Nam cần được tiến hành trọng thể và thiết thực, tránh hình thức phô trương gây phiền hà cho học sinh và cha mẹ học sinh. Điều 4: Trong ngày 20-11 các trường có thể sắp xếp lại việc học tập và giảng dạy để 10 [...]... lấy ngày 20-11 làm ngày kỉ niệm tuyên truyền rộng rãi bản hiến chơng và gọi là "Ngày Hiến chơng các Nhà giáo" .Từ đó hàng năm ( Từ năm 1958) ngày hiến chơng các Nhà giáo đợc tổ chức tại Việt Nam nhằm biểu dơng nghề dạy học, không chỉ làm cho nhân dân, cha mẹ học sinh và học sinh sinh viên biết ơn ngời thầy giáo mà các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng, cả xã hội đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo. .. là Chính phủ)đã quyết định (số 167): Từ nay hàng năm lấy ngày 20-11 là ngày Nhà gíao Việt Nam Từ đó ngày 20-11 trở thành ngày hội truyền thống của ngành giáo dục trong cả nớc.Đặc biệt, từ khi đất nớc ta thực hiện công cuộc đổi mới đạt đợc những thành tựu to lớn thì ngày 20-11 không chỉ là ngày hội của riêng ngành giáo dục mà thực sự đã trở thành ngày hội của toàn dân.Đây chính là sự kế thừa và phát huy... sáng kiến của Công đoàn Giáo dục Quốc tế , một tổ chức liên hiệp các Công Đoần Cách Mạng của những ngời làm công tác giáo dục tiến bộ nhất trên Thế Giới, mà nòng cốt là Công đoàn các nớc XHCN đã nhất trí thông qua bản " Hiến chơng các nhà giáo" gồm 15 chơng, có thể coi nh một cơng lĩnh đấu tranh của những Nhà giáo tiến bộ- những nhà giáo giác ngộ Cách mạng không thoả mãn với nền giáo dục lạc hậu của giai... nghiệp giáo dục Sau ngày thống nhất đất nớc 30-4-1975, giáo giới Việt Nam đoàn kết nhất trí xây dựng nền giáo dục theo đờng lối của Đảng Cộng sản Việt Nam .Ngày 20 -11 trở thành ngày truyền thống với nội dung mới của giáo giới và nhân dân Việt Nam.Để tôn vinh vai trò quan trọng của đội ngũ giáo viên trong sự nghiệp đào tạo lớp ngời mới xây dựng CNXH, công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc ngày 28- 9 - 1982,... những ngời thiết tha đến sự nghiệp giáo dục vì nó đã nêu rõ mục đích, phơng châm, nguyên tắc của một nền giáo dục dân chủ tiến bộ, hợp với lợi ích của quảng đại quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng một tơng lai hanh phúc cho mọi ngời Để thực hiện thống nhất hành động, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của giáo giới Quốc tế, hội nghị Thế giới các tổ chức giáo giới lần thứ 2 họp từ ngày 20 đến 30-8 1957 tại Vác-xa-va(... dũng th m chỳng em vit L nhng iu sõu thm trong tim Sut i ny chỳng em mói i tỡm ễi kin thc nh mt vựng cỏt trng Dự khú khn nhng vn luụn c gng Khụng ph lũng thy kỡ vng nm xa Thy ang dy_ngoi tri vn ang ma Ma mi lỳc, cng ngy cng nng ht V thy cụ, v chỳng em vn hỏt Vỡ mt nim tin, hy vng vo tng lai C con ng phớa trc ang cũn di Li dn dũ ca thy luụn ng mói Hỡnh búng thy luụn ghi khc khụng phai Lch s ngy Nh giỏo... Thy m mựa vng, t vng ng dao Mai thy v, sõn trng c nm au? Hay ni nh lp vựi theo cỏt bi? Du cay ng, du trm nghỡn au ti 12 Nhc nhn no thy gi li ngy sau? Mai thy v, mựa gi nng lờn cao Vai ỏo bc nh mu trang v c Con mun gi sao lũng au nghn ó bao ln con ng nghch thy i! GI V Cễ GIO DY VN ( Nguyn Thy Dim Chi) Cú th bõy gi cụ ó quờn em Hc trũ quỏ nhiu, lm sao cụ nh ht Xa trng ri, em cng i bin bit Vn nh li t... giỏo l mt hot ng quc t ca cụng on giỏo dc Vit Nam Nú hon thnh nhim v lch s ca nú Ngy nh giỏo Vit Nam l ngy ca ton dõn do nh nc ban hnh vn bn quy phm phỏp lut quy nh ch trỡ t chc k nim l chớnh quyn v hi ng giỏo dc cỏc cp Chỳng ta cn phi tuyờn truyn cho mi ngi hiu ỳng ý ngha ngnh giỏo Vit Nam v t chc thc hin tt 18 ... trụi Cho chỳng con khoanh tay cỳi u ln na Gi ting thy vi tt c tin yờu LI CA THY Ri cỏc em mt ngy s ln S bay xa n tn cựng tri Cú bao gi nh li cỏc em i Mỏi trng xa mt thi em ó sng Ni ó a em lờn tm cao c vng V ngt u i búng mỏt ca dao Tha hc v cỏi nng xụn xao Lũng thm nguyờn nh mựi mc mi Du bit rng nhng thỏng ngy sp ti Thy trũ mỡnh cng cú lỳc chia xa Sao lũng thy canh cỏnh ni thit tha 14 Mun gi cỏc em thờm... TèNH THY TRề Mi hai nm tui hc trũ ngn ngi C cuc i ch chim mt phn thụi Nhng li trong tụi nhiu k nim Vi mỏi trng, cựng bn bố, thy cụ Bao la hc sinh nh bao t súng xụ Dt vo b mói khụng bao gi ngh Thy cụ vn lm vic chm ch 15 Tt c vỡ hc sinh thõn yờu V tng chiu, tng chiu, tng chiu Bờn ca s son tng trang giỏo ỏn ngy mai thy cũn phi lờn lp Dy kin thc cho hc sinh vo i Chỳng em luụn bit n thy, thy i Luụn ghi . ngày 20/11 hằng năm là ngày gì ?Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo 2. “ NGAY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ” được tỏ chức lần đầu tiên vào ngày tháng năm nào ? ngày 20/11/1982 3. Để chào mừng ngày nhà. mang tên " ;Ngày nhà giáo Việt Nam". Nội dung quyết định số 167-HĐBT Điều 1: Từ nay hàng nǎm sẽ lấy ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam. Điều 2: Để ngày 20-11 có ý nghĩa thiết thực. ghi khắc không phai … Lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) Từ ngày Quốc tế Hiến chương đến ngày nhà giáo Việt NamTháng 7-1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở