Kỹ thuật bờ biển - Thủy triều part 1 pps

13 364 2
Kỹ thuật bờ biển - Thủy triều part 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủy triều (8 tiết) Chương này trình bày các nội dung: 1. Khái niệm chung 2. Các lực sinh thủy triều 3. Phân loại thủy triều và các dạng triều 4. Tính toán thủy triều 5. Ví dụtính toán thủy triều 6. Nước dâng do gió 7. Sóng thần 8. Thủy triều dọc bờbiển Việt Nam Nước thấp (LowTide) 1. Khái niệm chung Nước cao (Hightide) Mực nước triều đặc trưng 1. Triều thiên văn cao nhất (H.A.T) và Triều thiên văn thấp nhất (L.A.T). Đó là mực nước cao nhất và thấp nhất xuất hiện trong điều kiện khí tượng bình thường tổhợp với các điều kiện thiên văn. Các mực nước này không phải xuất hiện hàng năm và chúng cũng không phải là mực nước lớn nhất (mực nước lớn nhất có thể xảy ra khi gặp bão tạo nước dâng). 2. Mực nước trung bình đỉnh triều cao (M.H.W.S) là giá trịtrung bình của 2 lần mực nước cao liên tiếp trong vòng 24 giờkhi độlớn triều đạt lớn nhất. Nó xảy ra khoảng 1 lần trong vòng 15 ngày. 3. Mực nước trung bình đỉnh triều thấp (M.L.W.S) là giá trịtrung bình của 2 lần mực nước đỉnh triều thấp liên tiếp trong vòng 24 giờkhi độlớn triều đạt lớn nhất. Nó xảy ra khoảng 1 lần trong vòng 15 ngày. 4. Mực nước trung bình chân triều cao (M.H.W.N) là giá trịtrung bình hai chân triều cao xảy ra trong vòng nửa tháng trong kỳtriều kém. 5. Mực nước trung bình chân triều thấp (M.L.W.N) là giá trịtrung bình hai chân triều thấp xảy ra trong vòng nửa tháng trong kỳtriều kém. 6. Mực nước biển trung bình (M.S.L) là mực nước trung bình trong một thời khoảng dài (ít nhất là 18.6 năm) hay còn gọi là mực nước giảthiết là không có dao động triều. 7. Mực nước trung bình cao nhất (M.H.H.W): là giá trịmực nước trung bình ngày của 2 đỉnh triều (bán nhật triều) hoặc lớn nhất (nhật triều) trong khoảng thời gian rất dài (ít nhất là 18.6 năm). 8. Mực nước trung bình của đỉnh triều thấp trong những ngày nước cao (M.L.H.W): là giá trịtrung bình ngày của đỉnh triều thấp hơn (bán nhật triều) trong những ngày nước cao trong khoảng thời gian rất dài (ít nhất là 18.6 năm). Khi chỉcó một đỉnh trong một sốngày thì kí hiệu "Δ" trong bảng M.L.H.W có nghĩa là những ngày nhật triều. 9. Mực nước trung bình của đỉnh triều cao trong những ngày nước thấp (M.H.L.W): là giá trịtrung bình ngày của đỉnh triều cao hơn (bán nhật triều) trong những ngày nước thấp trong khoảng thời gian rất dài (ít nhất là 18.6 năm). Khi chỉcó một đỉnh trong một sốngày thì kí hiệu "Δ" trong bảng M.L.H.W có nghĩa là những ngày nhật triều. 10. Mực nước trung bình của đỉnh triều thấp trong những ngày nước thấp (M.L.L.W): là giá trịtrung bình ngày của đỉnh triều thấp hơn (bán nhật triều) trong những ngày nước thấp trong khoảng thời gian rất dài (ít nhất là 18.6 năm). Khi chỉcó một đỉnh trong một sốngày thì được lấy nhưgiá trịmực nước thấp nhất. Sốliệu quan trắc thủy triều Chuyển động quay của trái đất và mặt trăng trong hệmặt trời Theo Newton thủy triều chịu lực hấp dẫn tổng hợp của Mặt trời – trái đất – mặt trăng. - Trái đất chuyển động quanh mặt trời 365 ngày - Mặt trăng chuyển động quanh trái đất 27.3 ngày - Trái đất tựquay xung quanh trục là 24 hours. 2. Các lực sinh thủy triều Sựkết hợp trọng tâm của trái đất và mặt trăng Trái đất Mặt trăng Lực hấp dẫn hệthống Trái đất – mặt trăng g a b c d e f -Tại các điểm a, e: Hợp lực hướng ra ngoài mực nước cao hơn so với bình thường -Tại các điểm c,g hợp lực hướng vào trong  mực nước thấp hơn so với bình thường -Mỗi ngày mặt trăng di chuyển góc = 360 0 /27.3=13 0 thời gian nước cường, nước kém cũng dịch chuyển khoảng 50 phút mỗi ngày 2 lần nước cường trong 1 ngày Tính không đối xứng trong ngày do trục nghiêng của trái đất Lực hút tại các vịtrí đặc trưng cũng thay đổi Mực nước đỉnh triều (chân triều) cũng không bằng nhau 3. Phân loại thủy triều và các dạng triều Phân loại theo công thức sau: =(h K1 +h O1 )/(h M1 +h S1 ); < 0.25: Bán nhật triều > 1.00: Nhật triều 0.25 < < 1.00: triều hỗn hợp M 1 Triều chính mặt trăng S 1 Triều chính mặt trời K 1 Triều do độnghiêng mặt trăng trên quĩđạo mặt trời O 1 Triều do độnghiêng của mặt trăng Các dạng thủy triều hình thành trên thế giới [...]... thuỷ u tạ 1 đ m xác đ c c triề i iể ị nh n   ht = ho +  f j * H j cos ( j * t + ( V o + u) - g j ) i 1 fj : Hệsốhiệ chỉ triề thuầ nhấ trong nă (lấ từbả u nh u n t m y ng) t : Sốgiờlấ đ n 0 giờcủ ngày tính toán y ế a (Vo+u): Các biế sốtriề thuầ nhấ trong nă (lấ từbả n u n t m y ng) S : Sốngày tính từngày 1/ 1 đ n 0 giờngày tính toán ế gj : Hệsốsử chữ kappa (lấ từbả a a y ng) ... hi cos (t  i ) h   i i 1 ht ho t N Mự nư c triề tính toán tạthờ đ m t (m); c ớ u i i iể Mự nư c trung bình (là giá trị c ớ trung bình củ chuỗ triề giờquan trắ trong a i u c khoả thờ gian khá dài, m); ng i Thờ đ m tính toán (giờ i iể ); (t = 0: thờ đ m bắ đ u đ đ c đ i iể t ầ o ạ ểcó các sốliệ vềhj và α u j) Sốthành phầ tính toán n Công thứ thự hành tính toán thuỷ u tạ 1 đ m xác đ c c triề i iể ị...VỊ CỦ MẶ TRĂ VÀ THỦ TRIỀ TRÍ A T NG Y U 4 Tính toán thuỷ u triề 1 Phư ng pháp phân tích đ u hòa do Doodsun tìm vào nă 19 30's ơ iề m 2 Mự nư c biể thay đ i do các thành phầ thủ triề và là tổ hợ củ các thành c ớ n ổ n y u ng p a phầ đ u hòa mà mỗ thành phầ ởmộ vị xác đ n iề i n t trí ị tạ mộ thờ . Thủy triều (8 tiết) Chương này trình bày các nội dung: 1. Khái niệm chung 2. Các lực sinh thủy triều 3. Phân loại thủy triều và các dạng triều 4. Tính toán thủy triều 5. Ví dụtính toán thủy triều 6 nước đỉnh triều (chân triều) cũng không bằng nhau 3. Phân loại thủy triều và các dạng triều Phân loại theo công thức sau: =(h K1 +h O1 )/(h M1 +h S1 ); < 0.25: Bán nhật triều > 1. 00: Nhật triều 0.25. < < 1. 00: triều hỗn hợp M 1 Triều chính mặt trăng S 1 Triều chính mặt trời K 1 Triều do độnghiêng mặt trăng trên quĩđạo mặt trời O 1 Triều do độnghiêng của mặt trăng Các dạng thủy triều hình thành trên thế giới VỊTRÍ

Ngày đăng: 13/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan