Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
125,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Câu 1: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Trả lời: - Dân cư phân bố không đồng đều. - Những nơi đông dân là nơi có điều kiện sống và giao thông thuận lợi như đồng bằng, khí hậu ấm áp. - Những nơi thưa dân: vùng núi, vùng sâu vùng xa. Câu 2: Trên thế giới có mấy chủng tộc, đó là những chủng tộc nào? Trả lời: - Có 3 chủng tộc chính: -Mongôloit (Châu Á) - Nêgrôit (Châu Phi ) - Ơrôpeôit (Châu Âu) Câu 3: Có mấy kiểu quần cư chính? Kể tên? Trả lời: - Có 2 kiểu quần cư chính: quần cư nông thôn và quần cư thành thò. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG A/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Nêu những hậu quả của việc bùng nổ dân số: a. Nền kinh tế phát triển không kòp để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, học. b. Tăng tỉ lệ dân đói nghèo, nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội tăng cao. c. Sức khoẻ kém, bệnh tật tăng, dân trí thấp. d. Tất cả các câu trả lời đều đúng. Trả lời: d Câu 2: Trên thế giới tỉ lệ người sống ở đô thò và người sống ở nông thôn ngày càng: a. Tăng ở đô thò, giảm ở nông thôn. b. Giảm ở đô thò, tăng ở nông thôn. c. Tăng ở cả đô thò và nông thôn. d. Giảm ở cả đô thò và nông thôn. Trả lời: a Câu 3: Đất chua mặn vùng nhiệt đới ở những nơi thấp ở châu thổ gọi là: a. Đất phèn b. Đất Feralít c. Đất bùn d. Đất phù sa cổ Trả lời: a Câu 4: Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới như: a. Lúa mì, cây cọ b. Cao lương, cây ô liu. c. Lúa nước, cây cao su. d. Lúa mạch, cây chà là. Trả lời: c Câu 5: Nước ta nằm trong môi trường khí hậu: a. Nhiệt đới. b. Nhiệt đới gió mùa. c. Hoang mạc. d. Nửa hoang mạc. Trả lời: b Câu 6: Rừng đầu nguồn là rừng ở thượng lưu các con sông có tác dụng: a. Điều hoà nguồn nước sông. b. Hạn chế lũ lụt trong mùa mưa. c. Chống hạn hán trong mùa khô. - d. Tất cả đều đúng. Trả lời: d Câu 7: Ngày nay, trong 23 siêu đô thò trên thế giới, đới nóng đã chiếm: a. 13 siêu đô thò. b. 12 siêu đô thò. c. 11 siêu đô thò. d. 10 siêu đô thò. Trả lời: c Câu 8: Đốt rừng làm rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp: a. Luân canh. b. Thâm canh. - c. Du canh. d. Đònh canh. Trả lời: c Câu 9: Hình thức canh tác ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi trường đới nóng là: a. Làm ruộng bậc thang. b. Làm rẫy. c. Trồng cây che phủ đồi Trả lời: b Câu 10: Nguyên nhân chính của sự tăng dân số cao ở nước ta do: a. Số người trong độ tuổi sinh đẻ chiếm tỉ lệ cao. b. Nhiều người chưa có ý thức về kế hoạch hoá gia đình. c. Nhân dân ta còn coi trọng gia đình nhiều con, có con trai. d. Tất cả các ý trên. Trả lời: d Câu 1: Trình bày đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? Trả lời: - Nóng và lượng mưa tập trung vào một mùa, càng gần 2 chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài và biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Câu 2: Kể tên các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng? Trả lời: - Làm nương rấy. - Làm ruộng, thâm canh lúa nước. - Sản xuất nông sản hàng háo theo quy mô lớn. Câu 3: Trình bày hình thức l àm nương rẫy ở đới nóng? Trả lời: - Là hình thức sản xuất lâu đời nhất của xã hội loài người, đốt rừng làm nương rẫy. - Sử dụng công cụ thô sơ, ít chăm bón năng suất thấp. Câu 4: Trình bày sức ép của dân số tới tài nguyên môi trường? Trả lời: - Việc giảm tỷ lệ …Tài nguyên, môi trường. - Tài nguyên (rừng, khoáng sản, đất trồng) bò cạn kiệt. - Môi trường: thiếu nước sạch, môi trường tự nhiên bò huỷ hoại dần, môi trường sống ở các khu ổ chuột, các đô thò bò ô nhiễm. Câu 5: Trình bày hậu quả của quá trình đô thò hóa ở đới nóng? Trả lời: - Hậu quả :nặng nề cho đời sống(thiếu nước, bệnh dòch) và cho ô nhiễm môi trường nước, khí hậu, vẻ đẹp môi trường, đô thò. - Ngày nay các nước ở đới nóng phải tiến hành đô thò hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bón bố dân cư hợp lí. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ĐỚI ÔN HÒA Câu 1: Trình bày nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? Trả lời: * Nguyên nhân: - Do sự phát triển của công nghiệp, động cơ giao thông hoạt động sinh hoạt của con người thải khói, bụi vào không khí. * Những hậu quả do ô nhiễm không khí: - Mưa axit gây hậụ quả ảnh hưởng sản xuất nông, lâm nghiệp và môi trường sống. - Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính Trái Đất nóng dần, khí hậu toàn cầu biến đổi gây nguy hiểm cho sức khoẻ con người. Câu 2: Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm biển? Tác hại? Trả lời: * Nguyên nhân: - Tập trung chuỗi đô thò lớn trên bờ biển ở đới ôn hoà. - Váng dầu do chuyên chở, đắm tàu, giàn khoan trên biển. - Chất thải phóng xạ, chất thải công nghiệp. - Chất thải từ sông ngòi chảy ra. * Tác hại: - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuoi trồng hải sản, hủy hoại cân bằng sinh thái. - Ô nhiễm này tạo hiện tượng thủy triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mọi mặt ven bờ các đại dương. Câu 3: Trình bày nguyên nhân gây ô nhiễm sông ngòi? Tác hại? Trả lời: * Nguyên nhân: - Nước thải nhà máy. - Lượng phân hoá học thuốc trừ sâu. - Các chất thải sinh hoạt đô thò… * Tác hại: - Ảnh hưởng xấu đến ngành nuôi trồng hải sản, hủy hoại cân bằng sinh thái. - Ô nhiễm này tạo hiện tượng thủy triều đen, thuỷ triều đỏ, gây tai hại mọi mặt ven bờ các đại dương. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Câu 1: Em hãy trình bày đặc điểm khác nhau về khí hậu của môi trường hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa? Trả lời * Môi trường hoang mạc đới nóng: - Biên độ nhiệt năm cao. - Mùa đong ấm, mùa hè rất nóng. - Lượng mưa rất ít. * Môi trường hoang mạc đới ôn hòa: - Biên độ nhiệt năm rất cao. - Mùa hè không nóng, mùa đông rất lạnh. - Mưa ít - ổn đònh. Câu 2: Em hãy trình bày sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc? Trả lời: - Do điều kiện sống thiếu nước, khí hậu khắc nghiệt nên thực vật rất cằn cỗi và thưa thớt, động vật rất ít, nghèo nàn. - Các loài thực vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể. - Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể. Câu 3: Em hãy trình bày hoạt động kinh tế của con người hoang mạc? a) Hoạt động kinh tế cổ truyền: của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuôi du mục, trồng trọt trong ốc đảo. - Chăn nuôi du mục có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế của con người môi trường hoang mạc. - Chuyên chở hàng hoá có ở vài dân tộc b) Hoạt động kinh tế hiện đại: - Đưa nước vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thò và khai thác tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ, khí đốt, quặng quý hiếm…) - Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lòch. Câu 4: Trình bày những biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc? + Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay kênh đào. + Trồng cây gây rừng đê phòng chống cát bay và cải tạo khí hậu. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH Câu 1: Trình bày đặc điểm của môi trường đới lạnh? Trả lời: - Ranh giới của môi trường đới lạnh 2 bán cầu là khoảng 60 o độ vó đến cực. - Ở Bắc Cực là đại dương, còn Nam Cực là lục đòa. - Quanh năm rất lạnh. + Mùa đông rất dài. + Mùa hè ngắn (có nhiệt độ dưới 0oC). + Mưa rất ít, phần lớn dưới dạng tuyết rơi. - Vùng biển lạnh vào mùa hè có băng trôi và núi băng. Câu 2: Trình bày sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường? - Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là rêu, đòa y. - Thực vật ít về số lượng, số loài chỉ phát triển vào mùa hè. - Động vật thích nghi với khí hậu lạnh là tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu … Có bộ lông, lớp mỡ dày và bộ lông không thấm nước. - Động vật tránh rét bằng hình thức di cư về xứ nóng, hoặc ngủ đông… Câu 3: Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền của con người ở đới lạnh? Hoạt động kinh tế cổ truyền là chăn nuôi và săn bắt. - Do khí hậu lạnh lẽo khắc nghiệt nên đới lạnh ít dần. - Các dân tộc phương Bắc chăn nuôi tuần lộc, săn bắt thú có lông quý để lấy mỡ, thòt, da. - Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển (cá voi, hải cẩu, gấu trắng…) Câu 4: Trình bày việc nghiên cứu và khai thác môi trường ở đới lạnh? - Do khí hậu quá lạnh, điều kiện khai thác rất khó khăn nên việc sử dụng tài nguyên để phát triển kinh tế còn ít. - Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ (biển phương Bắc), khoáng sản quý; đánh bắt và chế biến cá voi, chăn nuôi thú có bộ lông quý. - Vấn đề lớn phải quan tâm giải quyết là thiếu nhân lực và việc săn bắt động vật quý quá mức dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng, cạn kiệt tài nguyên quý của biển. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Câu 1: Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi? - Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao. - Thực vật cũng thay đổi theo độ cao, sự phân tầng thực vật theo độ cao giống như vùng vó độ thấp lên vùng vó độ cao. Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường sườn núi. Câu 2: Trình bày sự cư trú của con người ở vùng núi? - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Vùng núi thường là nơi thưa dân. - Người dân vùng núi khác nhau trên Trái Đất có đặc điểm khác nhau. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG VI: CHÂU PHI Trả lời: Câu 1: Trình bày vò trí đòa lý của Châu Phi? - Nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam - Phía Bắc: giáp Đòa Trung Hải - Phía Tây: giáp Đại Tây Dương - Phía Đông: giáp biển Đỏ ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuyê. - Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương Câu 2: Trình bày đòa hình của Châu Phi? Trả lời: - Là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn đòa xen kẽ các sơn nguyên. - Độ cao trung bình 750m. - Hướng nghiêng chính của đòa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. - Các đồng bằng thấp tập trung chủ yếu ven biển . - Rất ít núi cao: dãy Atlát, dãy Đrêkenbéc. Câu 3: Cho biết tại sao châu Phi là châu lục nóng nhất thế giới? Trả lời: Vì: - Nằm giữa 2 chí tuyến. - Ảnh hưởng của biển dòng biển lạnh ven bờ. - Xa biển. ⇒ Hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara). Câu 4: Trình bày các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên châu Phi? Trả lời: - Các MT tự nhiên nằm tương xứng qua đường XĐ . Gồm : - MT XĐ ẩm . - 2 MT nhiệt đới . - 2 MT hoang mạc . - 2 MT Đòa Trung Hải . - Xavan và hoang mạc là 2 môi trường tự nhiên điển hình ở châu Phi và thế giới chiếm diện tích lớn. Câu 5: Trình bày sơ lược lòch sử của châu Phi? Trả lời: - Châu Phi thời kì cổ đại có nền Văn Minh sông Ninl rực rỡ . - Từ TK 16 → 19 hàng triệu người da đen ở châu Phi bò đưa sang châu Mó làm nô lệ. - Cuối TK 19 đầu TK 20 gần toàn bộ châu Phi bò chiếm làm thuộc đòa . - Năm 60 của TK 20 lần lượt các nước châu Phi giành độc lập, chủ quyền . Câu 6: Trình bày quá trình đô thò hoá ở châu Phi? Trả lời: - Tốc độ đô thò hóa không tương xứng với trình độ phát triển kinh tế . - Nguyên nhân bùng nổ dân số đô thò châu Phi do không kiểm soát được sự gia tăng dân số, thiên tai, sản xuất nông nghiệp không phát triển , nội chiến liên miên . - Bùng nổ… giải quyết (xuất hiện nhiều khu vực nhà ổ chuột). Câu 5: Trình bày khái quát tự nhiên Bắc Phi? Trả lời: - Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Átlát, các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển có mưa khá nhiều. Rừng sồi, dẻ rậm rạp, vào sâu nội đại mưa giảm dần: Xavan, cây bụi. - Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng, lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt, ở những ốc đảo thực vật chủ yếu là cây chà là. HỌC KÌ II CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ A/ TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Diện tích Châu Mó là: a/ 40 triệu km 2 b/ 42 triệu km 2 c/ 44 triệu km 2 d/ 45 triệu km 2 Trả lời: b Câu 2: Ai là người phát hiện ra Châu Mó ? a/ Cri-xtốp Cô-lôm-bô b/ Ma-gien-lăng c/ A-mê-ri-gô d/ Va-xcô-đờ-Ga-ma Trả lời: a Câu 3: Kênh đào Panama nối liền 2 đại dương nào? a/ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương b/ Bắc Băng Dương - Đại Tây Dương c/ Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương d/ Thái Bình Dương- Đại Tây Dương Trả lời: d Câu 4: Bắc Mó gồm mấy Quốc gia? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Trả lời: c Câu 5: Đặc điểm đòa hình Bắc Mó: a/ Chia làm 3 khu vực b/ Kéo dài theo chiều kinh tuyến c/ Đòa hình đơn giản d/ Đòa hình đơn giản, chia làm 3 khu vực, kéo dài theo chiều kinh tuyến. Trả lời: d Câu 6: Đòa hình khu vực Bắc Mó chia làm mấy phần: a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Trả lời: b Câu 7: Hệ thống núi Cooc-đi-e cao trung bình bao nhiêu m: a/ 1000m– 2000m b/ 2000m – 3000m c/ 3000m – 4000m d/ 4000m – 5000m Trả lời: c Câu 8: Miền núi Cooc-đi-e có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, quặng đa kim, uranium là: a/ Đúng b/ Sai Trả lời: a Câu 9: Bắc Mó nằm trên các vành đai khí hậu nào: a/ hàn đới b/ ôn đới c/ nhiệt đới d/ hàn đới, ôn đới, nhiệt đới Trả lời: d Câu 10: Khí hậu Bắc Mó vừa phân hóa theo chiều……(a)……lại vừa phân hóa theo chiều……(b)……… Trả lời: a) bắc – nam b) tây – đông Câu 11: Dân số Bắc Mó năm 2001 là: a/ 415,1 triệu b/ 420 triệu c/ 425 triệu d/ 430 triệu Trả lời: a Câu 12: Bắc Mó có mấy dải siêu đô thò? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Trả lời: b Câu 13: Thành phố nào ở Bắc Mó là một siêu đô thò khổng lồ với số dân trên 16 triệu người? a/ Oa-sinh-tơn b/ Si-ca-gô c/ Mê-hi-cô Xi-ti d/ Tô-rôn-tô Trả lời: c Câu 14: Phần lớn các thành phố tập trung ở phía nam Hồ Lớn và duyên hải Đại Tây Dương là: a/ Đúng b/ Sai Trả lời: a Câu 15: Hoa Kì và Cana là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới. a/ Đúng b/ Sai Trả lời: a Câu 16: Nông nghiệp Bắc Mó phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao là nhờ vào điều kiện: a/ thủy lợi b/ phân bón c/ điều kiện tự nhiên, kó thuật tiên tiến d/ thuốc trừ sâu Trả lời: c Câu 17: Tỉ lệ lao động trong nông nghiệp ở Hoa Kì, Cana là: a/ cao b/ thấp c/ trung bình [...]... vào chỗ ( … ) ở câu sau sao cho thích hợp: (0 ,75 ) Hệ thống Coóc-đi-e cao đồ sộ hiểm trở là một trong những miền núi lớn nhất thế giới Miền núi này chạy dọc bờ phía … (1 ) … của lục đòa Bắc Mó, kéo dài 9000km, cao trung bình 3000m – 4000m gồm nhiều dãy núi chạy… (2 ) … xen giữa là cao nguyên và sơn nguyên Miền núi Coóc-đi-e chứa nhiều… (3 ) … Trả lời: (1 ) tây (2 ) song song (3 ) khoáng sản CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG... lớn D Quá trình công nghiệp hóa phát triển sơm Trả lời: C Câu 73 : Người đầu tiên tìm ra châu Mó là: A La-ha-ba-na B [A-Mê-ri-Cô-ve-xpu-xi năm 1522 C Điaxơ năm 14 87 D Crix-tôp Cô-lôm-bô năm 1492 Trả lời: D Câu 74 : Hoa Kì đã mua lại bán đảo Alaxca của Nga với giá bao nhiêu: A 8,2 tỉ USD B 5,2 tỉ USD C 6,2 tỉ USD D 7, 2 tỉ USD Trả lời: D Câu 75 : Sự xuất hiện của các dải siêu đô thò ở Bắc Mó phần lớn gắn... c/ Bra-xin d/ Pê-ru Trả lời: c Câu 36: Tỉ lệ dân đô thò ở Trung và nam mó chiếm bao nhiêu %? a/ 50% b/ 60% c/ 70 % d/ 75 % Trả lời: d Câu 37: Trung và Nam Mó có nền văn hóa Mó latinh độc đáo vì có sự kết hợp của các nền văn hóa? a/ Văn hóa Châu Âu b/ Văn hóa Châu Phi c/ Văn hóa bản đòa (Anh-điêng) d/ Cả 3 nền văn hóa trên Trả lời: d Câu 38: Quá trình đô thò hóa nhanh ở Trung và Nam Mó là do nguyên nhân:... của mạng lưới giao thông vận tải D Sự phong phú về tài nguyên Trả lời: B Câu 76 : Nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Cana đối với thò trường thế giới là: A Mía B Khoai tây C Lúa mì D Củ cải đường Trả lời: C Câu 77 : Nơi hẹp nhất của Châu Mó là: A Dãy An-đet B Hệ thống Cooc-đi-e C Quần đảo Ăng-ti D Eo đất Panama Trả lời: D Câu 78 : "Vành đai Mặt Trời" là vùng công nghiệp mới của Hoa Kì đang phát triển... uranium Câu 6: Trình bày những hạn chế của nền nông nghiệp Bắc Mó? Trả lời: - Nông sản có giá thành cao - Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu Câu 7: Trình bày hiệp đònh mậu dòch tự do Bắc Mó (NAFTA)? Trả lời: - Tăng sức cạnh tranh trên thò trường thế giới - Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên lệu ở Mehicô - Tập trung phát triển các ngành công... nguyên Pampa - Hoang mạc, bán hoang mạc - Tự nhiên thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ chân núi lên đỉnh núi Câu 10: Trình bày sự phân bố dân cư của Trung và Nam Mó? Trả lời: - Dân cư phân bố không đều - Chủ yếu: tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên - Thưa thớt ở càc vùng trong nội đòa Vai trò của rừng Amadôn : Câu 11: Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A-ma-zôn? Trả lời: - Nguồn dự trữ sinh... ngành dòch vụ ở Bắc Mó là tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông vận tải: a/ Đúng b/ Sai Trả lời: a Câu 25: Vào cuối thế kỉ XIX, Hoa Kì phát triển mạnh các ngành công nghiệp: a/ truyền thống b/ hiện đại c/ năng lượng d/ hóa chất Trả lời: a Câu 26: Kênh đào đóng vai trò rất quan trọng ở Trung và Nam Mó là: xa/ Pa-na-ma b/ Xuy-ê c/ Ki-en d/ Tất cả đúng Trả lời: a Câu 27: Đồng bằng lớn nhất Nam Mó là:... trung bình 2600m - Sinh vật: + Thực vật: không có + Động vật: khả năng chòu rét giỏi (chim cánh cụt, ) - Khoángsản: giàu than đá, đồng, dầu mỏ,… Câu 2: Trình bày vài nét về lòch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực? Trả lời: - Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất - Chưa có dân sinh sống thường xuyên CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG Câu 1: Trình bày khí hậu, động vật, thực vật châu Nam... Dương và Bắc Băng Dương D Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Trả lời: D Câu 71 : Châu Mó tiếp giáp với ba đại dương là: A Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương B Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương C Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Thái Bình Dương D Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương Trả lời: D Câu 72 : Ven bờ biển phía Nam Hồ Lớn và vùg duyên hải Đông Bắc Hoa Kì đông dân cư... thấp B Công cụ hiện đại, năng suất cao C Công cụ hiện đại, năng suất thấp D Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản xuất Trả lời: A Câu 54: Mục đích sản xuất của đại điền trang là: A Cả hai câu đều đúng B Cả hai câu đều sai C Xuất khẩu nông sản D Tự cung tự cấp Trả lời: C Câu 55: Những quốc gia nào sau đây là thành viên của khối thò trường chung Mec-cô-xua? A Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la . chính: -Mongôloit (Châu ) - Nêgrôit (Châu Phi ) - Ơrôpeôit (Châu Âu) Câu 3: Có mấy kiểu quần cư chính? Kể tên? Trả lời: - Có 2 kiểu quần cư chính: quần cư nông thôn và quần cư thành thò. CHỦ ĐỀ: CHƯƠNG. đới Trả lời: d Câu 10: Khí hậu Bắc Mó vừa phân hóa theo chiều……(a)……lại vừa phân hóa theo chiều……(b)……… Trả lời: a) bắc – nam b) tây – đông Câu 11: Dân số Bắc Mó năm 2001 là: a/ 415,1 triệu b/. 60% c/ 70 % d/ 75 % Trả lời: d Câu 37: Trung và Nam Mó có nền văn hóa Mó latinh độc đáo vì có sự kết hợp của các nền văn hóa? a/ Văn hóa Châu Âu b/ Văn hóa Châu Phi c/ Văn hóa bản đòa (Anh-điêng) d/