1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 13-16

8 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    • TUẦN: 13 MÔN: LỊCH SỬ 4

      • TIẾT: 13 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)

  • Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    • TUẦN: 14 MÔN: LỊCH SỬ

      • TIẾT: 14 BÀI: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP

  • Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    • TUẦN: 15 MÔN: LỊCH SỬ

      • TIẾT: 15 BÀI: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ

  • Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy:

    • TUẦN: 16 MÔN: LỊCH SỬ

      • TIẾT: 16 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG – NGUYÊN

Nội dung

Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: LỊCH SỬ 4 TIẾT: 13 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân đòch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ Bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân đòch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. Thái độ: - Tự hào về trang sử Việt Nam. II. Chuẩn bò: - Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài chùa thời Lý. - Vì sao đến thời Lý đạo phát triển nhất? Thời Lý chùa được sử dụng vào việc gì. ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: *Hoạt động nhóm đôi: - GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? - GV cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bò xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. *Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ lên bảng va øtrình bày diễn biến. - GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính của - HS lắng nghe. - 2 HS đọc đoạn 1 SGK. - HS thảo luận. - Ý kiến thứ hai đúng. - HS theo dõi HS khá, giỏi: Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò chiến đấu với giặc? + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào? + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy? + Trận quyết chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vò trí quân giặc và quân ta trong trận này. + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt? - GV nhận xét, kết luận *Hoạt động nhóm: - GV cho HS đọc SGK từ sau hơn 3 tháng …. được giữ vững. - GV đặt vấn đề: nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến? - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV kết luận: nguyên nhân thắng lợi là do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài (chủ động tấn công sang đất Tống; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt). *Hoạt động cá nhân: - Dựa vào SGK GV cho HS trình bày kết quả của cuộc kháng chiến. - GV nhận xét, kết luận. - Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt. - Vào cuối năm 1076. - 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu. Quách Quỳ chỉ huy. - Ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở bờ Bắc, quân ta ở phía Nam. - HS kể. - 2 HS lên bảng chỉ lược đồ và trình bày. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho 3 HS đọc phần bài học. - GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho HS đọc diễn cảm bài thơ này. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài: “Nhà Trần thành lập”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 14 BÀI: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt: + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. - HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất. Thái độ: - Tự hào về trang sử Việt Nam. II. Chuẩn bò: Phiếu của HS. Bảng phụ ghi nội dung BT: Điền dấu chéo vào ô trống sau chính sách nào được nhà Trần thực hiện:  Đứng đầu nhà nước là vua.  Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.  Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.  Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.  Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.  Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy đọc bài thơ của Lý Thường Kiệt. - Nêu vài nét về cuộc chiến đấu ở phòng tuyến sông Cầu. HS đọc và nêu được các ý chính diễn biến của cuộc chiến sông Cầu. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu:ghi tựa b. Phát triển bài: - GV cho HS đọc SGK từ: “Đến cuối TK XII …. nhà Trần thành lập”. + Hỏi: hoàn cảnh nước ta cuối TK XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? *GV tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần - GV treo bảng phụ yêu cầu HS sau khi đọc SGK, thảo luận nhóm - GV hướng dẫn kiểm tra kết quả đúng GV cho HS làm phiếu 3 Từ đó đi đến thống nhất các sự việc sau: đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ - HS đọc. - HS suy nghó trả lời. - HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả. - HS làm và trình bày miệng kết quả. - Lờp nhận xét, bổ sung. HS khá, giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú dân sản xuất. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho 3 HS đọc bài học - Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước. 5. Dặn dò: Về xem lại bài và chuẩn bò bài tiết sau: “Nhà Trần và việc đắp đê”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 15 BÀI: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trong coi việc đắp đê. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. GDBVMT: Vai trò ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa màu mỡ, nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó, thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. II. Chuẩn bò: Bản đồ tự nhiên VN. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài: Nhà Trần thành lập. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: ghi tựa. b. Phát triển bài: GV yêu cầu HS làm vào phiếu + Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên BĐ và nêu tên một số con sông. + Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin. - GV nhận xét về lời kể của một số em. - GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sông ngòi đem lại phù sa màu mỡ và cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lụt lội đe dọa sản xuất nông nghiệp và đời sống. - GV đặt câu hỏi:Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. - GV tổ chức cho GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm, con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - GV cho HS đọc SGK - GV đặt câu hỏi:Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hệ thống đê - Quan sát và lắng nghe. - HS cả lớp thảo luận nhóm. - Vài HS kể - HS nhận xét và kết luận. - HS tìm các sự kiện có trong bài. - HS lên viết các sự kiện lên bảng. . HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc. - HS thảo luận và trả lời: Hệ thống đê dọc theo những con sông chính HS khá giỏi thực hiện Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta? - GV nhận xét, kết luận. Cho HS thảo luận theo câu hỏi: Ở đòa phương em có sông gì? nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - GV nhận xét và tổng kết ý kiến của HS. - GV: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm? Muốn hạn chế ta phải làm gì? Liên hệ: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, song việc lũ lụt vẫn cứ thường xuyên xảy ra mà phần lớn do con người thiếu ý thức trong việc BVMT gây ra (như chặt phá rừng bừa bãi, …). Chúng ta cần quan tâm đến việc BVMT và có ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – công trình nhân tạo phục vụ đời sống con người. được xây đắp, nông nghiệp phát triển - HS khác nhận xét. - HS cả lớp thảo luận và trả lời:trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước, củng cố đê điều … - HS khác nhận xét. - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét. + Lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc bài học trong SGK. - Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? 5. Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên”. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 29 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 16 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 16 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG – NGUYÊN I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghò Diên Hồng, Hòch Tướng só, việc chiến só thích vào tay hai chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng só mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt đòch trên sông Bạch Đằng) Thái độ: - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II. Chuẩn bò: - Bảng phụ ghi nội dung: + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần … đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “…” + Trong bài Hòch tướng só có câu: “… phơi ngoài nội cỏ … gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”. + Các chiến só tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? - Ở đòa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt? - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi tựa b. Phát triển bài: GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. - GV cho HS đọc SGK từ “lúc đó… sát thát. ” - GV treo bảng phụ cho HS trả lời miệng. - GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta - GV gọi một HS đọc SGK đoạn: “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”. - Cho thảo luận:Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao? - GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS nêu ở chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần - Dựa vào kết quả làm việc ở trên, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. - HS nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc - Cả lớp thảo luận và trả lời: Đúng. Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương:vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu. - Khẳng đònh tinh thần yêu nước, … Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú chống quân xâm lược Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta? - Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản - GV tổng kết đôi nét về vò tướng trẻ yêu nước này - Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - HS kể HS khá giỏi thực hiện 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. Cho HS đọc phần bài học trong SGK. - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên? 5. Dặn dò: Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bò trước bài: “Nước ta cuối thời Trần”. - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: . Ngày soạn: 08 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 13 MÔN: LỊCH SỬ 4 TIẾT: 13 BÀI: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I. Mục. lập”. - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 15 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 14 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 14 BÀI: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Biết rằng sau. đê”. Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: 22 – 11 – 2009 Ngày dạy: TUẦN: 15 MÔN: LỊCH SỬ TIẾT: 15 BÀI: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức – Kó năng: - Nêu được

Ngày đăng: 13/07/2014, 06:00

Xem thêm

w