Đề thi học sinh giỏi giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2006 - 2007 Môn thi : Hoá học Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (8 điểm). Hãy khoanh tròn vào những chữ cái có câu trả lời đúng 1) Nhận biết các chất rắn màu trắng: Cao , Na 2 0 , P 2 0 5 có thể dùng các chất sau: A) Hoà tan vào nớc và dùng quỳ tím. B) Hoà tan vào nớc và dùng khí CO 2 . C) Dùng dung dịch HCl D) Hoà tan vào nớc, dùng khí CO 2 và quỳ tím. 2) Nung 0,5 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 85% thì khối lợng vôi sống thu đợc là: A) 212,2 kg ; B) 252 kg ; C) 213,2 kg ; D) 214,2 kg. Giải thích? 3) Có 3 lọ mất nhãn, đựng các hoá chất: CuO, BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Chọn một thuốc thử sau đây để có thể nhận biết cả 3 chất trên. A) Dung dịch HCl C) Dung dịch AgNO 3 B) Dung dịch H 2 SO 4 D) Dung dịch HNO 3 4) Muốn có 3 lít dung dịch NaOH 10%. Khối lợng NaOH cần dùng để hoà tan vào nớc là bao nhiêu ? Biết D = 1,115g/ml a) 335,5g ; B) 400g ; C) 330g ; D) 334,5g. 5) Tính chất hoá học quan trọng nhất của Kiềm là: A) Tác dụng với a xít, ô xít a xít và muối. B) Tan trong nớc, tác dụng với a xít và muối tan. C) Tham gia phản ứng trung hoà và phân huỷ bởi nhiệt. D) Tác dụng với phi kim. 6) Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H 2 . Dẫn khí H 2 qua ô xít của kim loại N đã nung nóng, ô xít này bị khử thành kim loại N. Kim loại M và N có thể là: A) Đồng và nhôm C) Kẽm và đồng B) Sắt và can xi D) Đồng và bạc 7) Dẫn khí CO 2 thu đợc khi cho 10g CaCO 3 tác dụng với dung dịch HCl d vào 50g dung dịch NaOH 40%. Khối lợng muối cacbonat thu đợc là bao nhiêu ? A) 20g ; B) 10,6g ; C) 11g ; D) Kết quả khác. 8) Khi thả một mẫu Natri vào dung dịch muối sắt (III) clo rua, sẽ xảy ra hiện tợng gì ? A) Chỉ có khí thoát ra. B) Có sắt màu trắng bạc xuất hiện. C) Có khí thoát ra và dung dịch xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. D) Màu của dung dịch nhạt dần. 9) Chất nào dới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành ma a xít. A) Cacbonđioxit. C) Ô zôn B) Nitơ D) Lu huỳnh đioxit 10) Hoà tan 2,4g oxít một kim loại hoá trị (II) vào 21,9g dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. O xit đó là oxit nào? A) CuO ; B) CaO ; C) MgO ; D) FeO Giải thích? Câu 2: ( 2,5 điểm) Hoà tan 6,2g Na 2 O vào 193,8g nớc ta đợc dung dịch A. Cho A Tác dụng với 200g dung dịch CuSO 4 16%. Lọc kết tủa rửa sạch, đem nung thu đợc a gam chất rắn màu đen. a) Tính nồng độ % của dung dịch A b) Tính a. c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để hoà tan hết a gam chất rắn màu đen. Câu 3: (2,5 điểm) Ngâm một lá nhôm (đã đánh sạch lớp nhôm oxit) trong 250ml dung dịch AgNO 3 0,24M. Sau một thời gian phản ứng lấy lá nhôm ra rửa sạch làm khô, cân lại thấy khối lợng là nhôm tăng thêm 2,97gam. a) Viết phơng trình phản ứng hoá học b) Tính khối lợng nhôm phản ứng và khối lợng bạc. c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng (Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể ). Câu 4: (1,5 điểm ) Viết các phơng trình phản ứng biểu diễn dãy biến hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) KMnO 4 -> O 2 - > B - > C - > D -> CO 2 Câu 5: (1,0 điểm) Chỉ dùng một chất duy nhất hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau: Dung dịch H 2 SO 4 , Dung dịch Na 2 SO 4 , Dung dịch Na 2 CO 3 , MgSO 4 . Câu 6: (2,5 điểm) Có 3 chất rắn gồm: Al, Al 2 O 3 , Mg . Lấy 9 gam hỗn hợp trên, tác dụng với dung dịch NaOH có d, thu đợc 3,36 lít khí (đktc) . Nếu cũng lợng hỗn hợp chất rắn trên tác dụng với dung dịch HCl thì thu đợc 7,84 lít khí H 2 (đktc). Tìm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp. Câu 7: (2 điểm) Có bao nhiêu gam NaCl thoát ra khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bảo hoà ở 90 0 C tới 0 0 C ? Biết rằng độ tan của NaCl trong 100 gam nớc ở 90 0 C là 50 gam và ở 0 0 C là 35 gam. Ghi chú: Học sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học . Đề thi học sinh giỏi giỏi lớp 9 cấp huyện năm học 2006 - 2007 Môn thi : Hoá học Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (8 điểm). Hãy khoanh tròn vào những chữ cái có câu trả lời đúng 1). nhạt dần. 9) Chất nào dới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành ma a xít. A) Cacbonđioxit. C) Ô zôn B) Nitơ D) Lu huỳnh đioxit 10) Hoà tan 2,4g oxít một kim loại hoá trị (II) vào 21,9g dung. tăng thêm 2 ,97 gam. a) Viết phơng trình phản ứng hoá học b) Tính khối lợng nhôm phản ứng và khối lợng bạc. c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng (Thể tích dung dịch thay đổi không