1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LSAN PHUONG DONG

17 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng Câu hỏi 1: Anh, chị hãy trình bày những hiểu biết của mình về lịch sử âm nhạc Đông Nam Á nói chung, và lịch sử âm nhạc Việt Nam nói riêng. BÀI LÀM A. LỊCH SỬ ÂM NHẠC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á I. Khái quát chung về Đông Nam Á: Đông Nam Á: là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Vào năm 2004, dân số của cả khu vực lên đến 556.2 triệu người (năm trăm năm mươi sáu ngàn hai trăm triệu người, số liệu năm 2005), trong đó hơn 1/6 sống trên đảo Java (Indonesia). II. Đại cương về lịch sử âm nhạc: - Do tư liệu để lại ít nên phải dựa vào khảo cổ, sử học. Khí hậu nóng ẩm tốt cho nông nghiệp, nhưng khó cho công tác bảo tồn tài liệu. - Phần lớn âm nhạc Đông Nam Á lưu truyền cho đời sau bằng hình thức truyền khẩu nên khó lưu giữ vì thế nên có tính dị bản. Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 1 1 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng - Âm nhạc Dân gian Đông Nam Á thiếu tư liệu nên khó xác định niên đại. - Âm nhạc cổ điển Đông Nam Á phần lớn được nuôi dưỡng trong cung nên việc xác định rõ ràng hơn. * Có thể chia âm nhạc Đông Nam Á thành các thời kỳ sau: 1. Thời kỳ văn hóa cơ tầng: Là thời kỳ manh nha trong đó đã có sinh hoạt âm nhạc gắn liền với tế lễ nông nghiệp và tôn giáo trên cơ sở tính ngưỡng sinh linh và phồn thực còn tồn tại đến ngày nay. * Tôn giáo có: Đạo Phật, đạo Hồi, đạo Thiên Chúa, đạo Khổng. * Nhạc cụ có: đàn đá, tre nứa, gỗ, đồng, khèn, cồng chiêng… 2. Thời kỳ sinh thành: - Thế kỷ I một số vương quốc bị Ấn Độ hóa ra đời như: Myanma, Champa, Java, Thailand…vì vậy âm nhạc Ấn Độ lớn đến các nước Đông Nam Á biểu hiện ở các mặt: + Các nhạc cụ dây gãy tiếp thu từ Ấn Độ trong đó phong cách biểu diễn tức hứng như: đàn Sita, Vina, bầu bí làm thùng. + Điệu thức theo kiêu Raga mang tính chi tiết kiểu hát múa, kiểu đọc tụng kinh điển của đạo Phật, Hindu ảnh hưởng phong cách hát xướng Đông Nam Á. Hai sử thi nổi tiếng của Ấn Độ là: Ramayana và Mahabharata thành đề tài cho hầu hết các tác phẩm sân khấu Đông Nam Á . - Thời kỳ này có hình thức hòa tấu nhạc cụ gõ là trung tâm như: Gamelan, múa kịch, múa mặt nạ, trình diễn các nhạc cu: hơi, dây, hát. Hát nói chiếm vị trí quan trọng. III. Những loại hình cơ bản trong âm nhạc Đông Nam Á. Đông Nam Á có trên 800 dân tộc nên rất phong phú và đa dạng - Những loại hình âm nhạc Dân gian rất nhiều như: Dân ca lao động, hát ru, hát giao duyên, hò trên nước, hò trên cạn, hò đưa linh, đồng giao, dân ca nghi lễ…một số nước như: Campuchia có hát nghi lễ hiếu hỷ, Philipin có hát giã gạo, hát đám ma, hát đám cưới, hát chữa bệnh ở Thailand. - Về học thuật: âm nhạc Dân gian Đông Nam Á chủ yếu là âm nhạc, thang âm, điệu thức gần với thiên nhiên không phức tạp, hệ thống chia quãng 8 thành 5 cung, có bài hát thường kèm theo múa. Anh hùng ca là một là một loại hát kể chuyện sử thi về những người anh hùng, về lich sử dân tộc, về truyền thuyết… Hát đối ca nam nữ trong đó có hát giao duyên thường diễn ra vào mùa xuân, hoặc lúc nông nhàn, đêm trăng sáng. Hát đối ca thường mang tính tập thể, thi đua không chuyên nghiệp gồm ba phần: Hát chào mời, hát đối đáp, hát tiễn. - Âm nhạc chuyên nghiệp: + Nhạc cụ; Tre nứa, đồng, cồng chiêng, gõ có cao độ, gõ không cao độ, khèn, kèn dăm kép, tiêu, sáo, đàn mộc phiên cầm như: Rana thoong, Rana ek. + Dàn nhạc: chủ yếu hòa tấu, ít độc tấu bao gồm: Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 2 2 Lớp ĐHSPAN I. Quảng Bình. Bài tiểu luận vè Lịch sử âm nhạc Phơng Đông Dn nhc cung ỡnh Dn nhc l: Dựng trong cung ỡnh v ngoi dõn gian. Dn nhc thớnh phũng Dn nhc trỡnh din vi cỏc loi hỡnh khỏc nhau nh: Mỳa, sõn khu, v kch, ri gm: Dn Pinpeat, Dn Piphat, Dn Gamelan. Tr Vit Nam v Philipin cỏc dn nhc cũn li kốm theo mỳa v s thi n . IV. Nhng c trung c bn trong õm nhc ụng Nam . 1. L cỏc quc gia a dõn tc nờn õm nhc phong phỳ v a dng. 2. o Pht, o Hindu, o Islam cú nh hng ln n s tn ti v phỏt trin õm nhac ụng Nam . Nhc c v lý lun ca Trung Quc, n cú mi liờn h sõu sc n õm nhac ụng Nam . 3. m nhac ụng Nam chu nh hng õm nhc phng Tõy. 4. m nhac sõn khu ụng Nam ch yu phỏt trin trong Cung ỡnh, tr thnh ht nhõn, trung tõm ca õm nhc c in v chuyờn nghip. 5. Sõn khu chu nh hng ti s thi n . 6. Nhc c gừ bng ng phỏt trin mnh v dựng nhiu trong hũa tu. 7. Nhc c gừ, hi bng tre na dựng rt a dng. 8. Nhc c dõy chu nh hng ca Trung Quc, n v Tõy . 9. m nhac ụng Nam tn ti v phỏt trin gn lin vi cỏc loi hỡnh ngh thut khỏc nh: hi ha, kin trỳc, sõn khu. 10. Thang õm dung nhiu l 5 õm, 7 õm dõn tc, tựy theo tng dõn tc m cú s khỏc bit. 11. Tit phỏch, nhp loi 2, 4 phỏch ớt cú 3 phỏch trong ú phỏch u yu ch khụng mnh nh phng Tõy. Tit phỏch rừ rng v t do cng cú khi a tit tu, õm nhc ụng Nam to hiu qu a õm. 12. Mt b phn ln l truyn khu, nhng cng cú kiu nhc c ph nh: cú mt s nhc ca Indonesia. 13. Mc du xó hi hin i v mt s lp tr ớt quan tõm õm nhc truyn thng, nhng õm nhc truyn thng ụng Nam ang c bo tn v phỏt trin. B. M NHC VIT NAM * Vựng Tõy Nguyờn: Hỏt n, hỏt tp th, hỏt k chuyn trng ca (Khan ca ngi ấờ, Rri, Hmon, Bahnar), hỏt mỳa, hỏt i ch, hỏt giao duyờn (i ỏp), hỏt ru, hỏt ng giao (hỏt trũ chi con tr) * Cng chiờng: Giỏo viờn hng dn: TS Trng Ngc Thng. SV thc hin: Nguyn Chớ Thanh 3 3 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng - Ngày 25-11-2005, Văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên của Việt Nam đã được UNESCO chính thức công nhận là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. - Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh: Kom Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng và chủ nhân của loại hình văn hóa đặt sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên: Bana, Xêđăng, Mnông, Cơho, Rơmăm, Êđê, Giarai… - Cồng chiêng gắn bó mật thiết với cuộc sống của người Tây Nguyên, là tiếng nói của tâm linh, tâm hồn con người, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống, trong lao động và trong sinh hoạt hằng ngày của họ. - Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử lâu đời. Về cội nguồn có nhà nghiên cứu cho rằng: cồng chiêng là “hậu duệ” của đá. Trước khi có văn hóa đồng, người xưa đã tìm đến các loại khí cụ đá: cồng đá, chiêng đá, tre…rồi tới thời đại đồ đồng mới có chiêng đồng. - Từ thuở sơ khai, cồng chiêng được đánh lên để mừng lúa mới, xuống đồng; biểu hiện của tính ngưỡng – là phương tiện giao tiếp với siêu nhiên…âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió và tiếng lòng người, nó sống mãi với đất trời và con người Tây Nguyên. - Tất cả các lễ hội trong năm, từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh đến lễ bỏ mả, lễ cúng máng nước, lễ mừng cơm mới, lễ đóng cửa kho, lễ đâm trâu, hay trong một buổi nghe khan…đều phải có tiếng cồng chiêng. Tiếng chiêng dài hơn đời người, tiếng chiêng nối liền, kết dính những thế hệ. - Theo quan niệm của người Tây Nguyên, đằng sau mỗi tiếng cồng chiêng đều ẩn chứa một vị thần. Cồng chiêng càng cổ thì quyền lực của vị thần càng cao, cồng chiêng còn là tài sản quý giá, biểu tượng cho quyền lực và sự giàu có. Đã có thời một chiếc cồng chiêng giá trị bằng hai con voi hoặc 20 con trâu. Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 4 4 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng - Vào những ngày hội, hình ảnh những vòng người nhảy múa quanh ngọn lửa thiêng, bên những vò rựu cần trong tiếng cồng chiêng vang vọng của núi rừng, tạo cho Tây Nguyên một khung gian lãng mạn và huyền ảo. Do vậy, cồng chiêng góp phần tạo nên những sử thi, những áng thơ ca đậm chất Tây Nguyên vừa lãng mạn lại vừa hùng tráng. - Cồng chiêng đã đi vào sử thi Tây Nguyên như để khẳng định tính trường tồn của loại nhạc cụ này: “Hãy đánh những chiêng âm thanh nhất, những chiêng kêu trầm nhất, đánh nhè nhẹ cho gió đưa xuống đất, đánh cho tiếng chiêng vang xa khắp xứ, đánh cho tiếng chiêng luồn qua sàn lan đi xa, đánh cho tiếng chiêng vượt qua nhà vọng lên trời, đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến phải ngã xuống đất, đánh cho ma quỷ mê mãi nghe đến quên làm hại con người, đánh cho chuột sóc quên đào hang, cho rắn nằm ngay đơ, cho thỏ phải giật mình, cho hưu nai đứng nghe quên ăn cỏ, cho tất cả chỉ còn lắng nghe tiếng chiêng của Đam San…”. - Tồn tại trên mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ đã hàng ngàn đời nay, nghệ thuật cồng chiêng ở đây đã phát triển đến một trình độ cao. Cồng chiêng Tây Nguyên rất đa dạng và phong phú. - Cồng chiêng có thể được dùng đơn lẻ, hoặc dùng theo dàn, theo bộ từ 2 đến 12 chiếc, cũng có bộ 18 đên 20 chiếc như bộ chiêng của người Giarai. - Dàn công chiêng Tây Nguyên được tổ chức như một dàn nhạc có thể diễn tấu những bản nhạc đa âm với các hình thức hòa điệu khác nhau. Điều đặc biệt trong dàn nhạc này mỗi người chỉ đánh một chiếc cồng, hoặc chiêng (cồng là loại có núm, chiêng là loại không có núm). Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 5 5 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng * Ca trù: - Hát ca trù hay hát Ả đào là một bộ môn nghệ thuật truyền thống của miền Bắc Việt Nam, kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và học giả yêu thích. - Một nhóm biểu diễn ca trù bao gồm: 1 nữ ca sĩ (gọi là “đào”) sử dụng phách, 1 nhạc công nam giới (gọi la “kép”) chơi đàn đáy, và một người (gọi là “quan viên” thường là tác giả bài hát) chơi trống chầu. - Một số làn điệu ca tù quen thuộc như; Sông hồng tuyết tuyết Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 6 6 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng (thơ Dương Khuê), khen ai khéo vẽ, đêm chia lửa, ông già điên, tỳ bà hành (thơ Bạch Cư Dị), Hương sơn phong cảnh (thơ Chu Mạnh Trinh), gặp xuân (thơ Tản Đà)… - Hiện nay, có CLB ca trù Thăng Long tại Hà Nội, do nghệ sĩ Phạm Thị Huệ làm chủ nhiệm, cùng sự dìu dắt của hai nghệ nhân dân gian là: Nguyễn Thị Chúc và Nguyễn Phú Đẹ đang trưyền dạy rộng rãi nghệ thuật ca trù. - CLB ca trù Thăng Long cũng là CLB đầu tiên phục dựng lại chương trình hát cổ đình theo lối cổ, được biểu diễn vào thứ 7 đầu tiên hàng tháng ở các đình làng taij Hà Nội. Hiện nay, CLB đã đào tạo ra được một sô đào nương trẻ tuổi, có khả năng biểu diễn các làng điệu ca trù một cách nhuần nhuyễn. - Đặt biệt, đào nhí nhỏ tuổi Nguyễn Huệ Phương mới chỉ 10 tuổi, nhưng đã theo mẹ đi diễn ca trù được vài năm, và đều được các nghệ nhân khen ngợi. - Ngày 01 tháng 10 năm 2009, tại kỳ họp thứ 4 của ủy ban liên chính phủ công ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28/09 đến 02/10/2009), ca trù đã được công nhậ là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. * Quan họ: - Còn được gọi là Quan họ Bắc Ninh hay Quan họ Kinh Bắc…là những làn điệu dân ca của vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam, tập trung chủ yếu ở vùng Kinh Bắc (tức Bắc Ninh và Bắc Giang). - Tên gọi Quan họ Bắc Ninh không có nghĩa tỉnh Bắc Ninh là chủ thể chính của thể loại dân ca này. Tuy nhiên, loại hình dân ca này chủ yếu phát triển mạnh ở vùng ven sông Cầu, một ranh giới tự nhiên của 2 tỉnh. Theo các nhà nghiên cứu, tên gọi di sản này có thể thay đổi theo thời gian, do các chủ thể văn hóa tạo ra. Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 7 7 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng * Âm nhạc cung đình Huế: - Trung tuần tháng 8/2002, bộ hồ sơ Nhã nhạc đã được Trung tâm BTDTCĐ Huế thực hiện và Chính phủ đã ký quyết định gửi đến UNESCO đăng ký ứng cử vào Danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu nhân loại. - Hồ sơ Nhã nhạc bao gồm: trên 100 trang (hồ sơ viết), gần 100 trang phụ lục, trên 50 ảnh tư liệu và hiện trạng, phim slide, băng hình thuyết minh (10 phút), băng hình minh họa (70 phút), cùng nhiều tài liệu liên quan khác. Hồ sơ đã khẳng định Nhã nhạc là loại hình âm nhạc cung đình đạt đỉnh cao vào thế kỷ 19 ở Việt Nam, Huế là trung tâm hội tụ và lan tỏa các giá trị này. Với các giá trị của không gian, bối cảnh, các kỹ năng kỹ thuật, cách thức diễn xướng, trình tấu, vị thế mang tính chất khẳng định bản sắc văn hóa thực trạng của công cuộc bảo tồn và chương trình hành động - Ngày 7/11/2003, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam đã được UNESCO công nhận là kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại cùng với 27 kiệt tác khác của Châu Á (10); Châu Mỹ La tinh, vùng Caribê (6); Châu Âu (4); Châu Phi (2); vùng Trung Đông (3), Đa quốc gia (2). Với những giá trị nổi bật, Nhã nhạc - Nhạc Cung đình Việt Nam, bằng tất cả những gì còn lại ở Huế chắc chắn sẽ tiếp tục được giữ gìn và bảo tồn một cách hiệu quả, góp phần cùng với các loại hình di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam khẳng định vị thế của một dân tộc, một quốc gia trong khu vực và thế giới. Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 8 8 Líp §HSPAN I. Qu¶ng B×nh. Bµi tiÓu luËn vÌ LÞch sö ©m nh¹c Ph¬ng §«ng Câu hỏi 2: Cho biết ý kiến của Anh (chị) về công tác bảo tồn, phát huy và phát triển nhã nhạc cung đình Huế, và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. BÀI LÀM A. CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY VÀ PHÁT TRIỂN NHà NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ. - Nhã nhạc cung đình Huế là một loại hình âm nhạc mang tính bác học của các triều đại quân chủ trong xã hội Việt Nam suốt hơn 10 thế kỷ. Nhã nhạc nhằm tạo sự trang trọng cho các cuộc tế, lễ cung đình như Tế Giao, Tế miếu, Lễ Đại triều, Thường triều ; Tinh hoa này được cô đọng lại dưới triều Nguyễn, khiến cho Huế càng được khẳng định hơn về một trung tâm văn hóa tiêu biểu của dân tộc. Với tất cả giá trị lịch sử ấy, lúc 15h30 ngày 7/11/2003, Nhã nhạc Việt Nam đã được UNESCO ghi tên vào Danh mục Kiệt tác phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại. Huế song hành một lúc hai di sản văn hóa thế giới: vật thể và phi vật thể, đã đánh dấu một bước ngoặc về thế giới văn hóa của vùng đất này. - So với các bộ môn khác, Nhạc cung đình có một giá trị nghệ thuật rất cao mà trước tiên là vì triều đình có đủ quyền lực chính trị và khả năng tài chính để quy tụ những nhạc sĩ cũng như nhạc công tài năng từ khắp nơi trong đất nước, rồi tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho họ luyện tập kỹ thuật, trau dồi nghệ thuật để trở thành những nghệ sĩ chuyên nghiệp, sáng tác dồi dào, biểu diễn tinh vi. Đó là thời kỳ của Vua Chúa, nhưng bước sang thời kỳ của chúng ta thì việc làm đầu tiên muốn phục hồi, bảo tồn tốt thì phải nhờ các chuyên gia giỏi, có am hiểu về âm nhạc cung đình Giáo viên hướng dẫn: TS Trương Ngọc Thắng. SV thực hiện: Nguyễn Chí Thanh 9 9 Lớp ĐHSPAN I. Quảng Bình. Bài tiểu luận vè Lịch sử âm nhạc Phơng Đông nh: mi nhng chuyờn gia ca Trung Quc, Nht Bn h cú mt li õm nhc tng t ging nh ta. - Nhó nhc cung ỡnh Hu l mt b mụn õm nhc vụ cựng tinh vi m cho n nay chỳng ta vn cha nhn thc c y giỏ tr ca nú. Trong lch s õm nhc Vit Nam, Nhc cung ỡnh l mt b mụn duy nht c ghi vo s sỏch t xa xa, tri qua bao thng trm ca cỏc triu i, bao bin thiờn ca thi cuc m vn cũn lu li c mt di sn ỏng k cú th s dng nghiờn cu v nhiu mt: nhc khớ a dng, sp xp dn nhc tinh vi, nhc ng c ỏo, bi bn di do v quan im thm m sõu sc. - Mun lm tt cụng tỏc bo tn phỏt trin thỡ vic cp bỏch nht l phi o to bi dng nhõn ti t nhng ngi tr tui, vỡ chớnh nhng lp tr ny s l nhng ngi k tha nhng tinh hoa m ụng cha ta ó li. Nh cõu núi ca ụng cha ta l tre gi thỡ mng mc. Vit nam hin nay cũn rt ớt ngi hiu v õm nhc cung ỡnh, ch tớnh trờn u ngún tay, m mun lm tt cụng tỏc bo tn thỡ Nh nc ta cn phi cú chớnh sỏch u ói cho nhng ngi cú cụng ging dy v hc tp nh: Nh nc cn phi cú mt qu v chớnh sỏch ny. nc ngoi, ngi ta thng cú mt qu cho nhng ngi tham gia vo chng trỡnh ging dy v hc tp nh th ny. Giỏo viờn hng dn: TS Trng Ngc Thng. SV thc hin: Nguyn Chớ Thanh 10 10

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w