1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề kiểm tra chương I : Tĩnh điện

4 823 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 107 KB

Nội dung

Trung tâm bồi dưỡng văn hóa & luyện thi KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên học sinh : …………………………………………… trườing………… ………… lớp ……… ĐỀ SỐ 1: I. Phần trắc nghiệm nhiều lụa chọn : (6điểm) Câu 1: Hai điện tích điểm gần nhau thì thấy chúng đẩy nhau , kết luận nào sau đây là đúng ? A. hai điện tích đều dương . B. hai điện tích đếu âm . C. hai điện tích trái dấu . D. hai điện tích cùng dấu . Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về ion ? A. Các ion có thể đẩy nhau hoặc hút nhau . B. Nếu mất bớt eléctron , nguyên tử sẽ trở thành ion âm . C. Điện tích củ ion bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố . D. Ion bao giờ cũng chứa hạt nhân . Câu 3: Một vật ban đầu trung hòa về điện , sau đó bị nhiễm điện âm là vì nguyên nhân A. bên trong vật đó sinh ra eléctrôn . B. bên trong nó bị mất bớt prôton . C. nó nhận được theo prôton . D. nó nhận được thên eléctrôn . Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải của điện trường gây bởi một điện tích điểm ? A. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ thuận với với độ lớn điện tích . B. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm tỉ lệ nghịch với khỏang cách từ điểm đó tới điện tích . C. Đường sức của điện trường là các đường thẳng . D. Độ lớn cường độ điện trường tại mỗi điểm đó còn phụ thuộc vào điện môi . Câu 5: Trong một điện trường mà các đường sức như hình vẽ bên thì cường độ điện trường tại điểm nào là mạnh nhất so với cường độ điện trường tại các điểm còn lại đã cho ? A. điểm A . B. điểm B . C. điểm C . D. điểm D Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nó về điện trường đều ? A. Nếu đặt một điện tích vào một điện trường đều, độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích sẽ không đổi . B. Nếu d0ặt một điện tích âm vào một điện trường đều , đường sức của điện trường sẽ đổi chiều . C. Nếu đặt một điện tích vào một điện trường đều, điện tích sẽ chuyển động thẳng đều . D. Nếu đặt một điện tích vào một điện trường đều, điện tích sẽ nằm yên . Câu 7: Cho một điện tích dịch chuyển với quỹ đạo như hình bên. Nếu cường độ điện trường và khoảng cách AB đồng thời tăng lên hai lần thì công của lực điện trường sẽ như thế nào ? A. không đổi . B. tăng 2 lần . C. tăng 4 lần . D. giam 4 lần . Câu 8: Khi một điện tích – q dịch chuyển ra xa một điện tích +Q , nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Công của lực điện trường gây bởi Q nhận giá trị dương , và điện tích đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp . B. Công của lực điện trường gây bởi Q nhận giá trị dương , và điện tích đi từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao . C. Công của lực điện trường gây bởi Q nhận giá trị âm , và điện tích đi từ nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao . D. Công của lực điện trường gây bởi Q nhận giá trị âm , và điện tích đi từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp . Câu 9: Cho các điểm A, B, C, D, E nằm trong điện trường đều như hình bên . Hiệu điện thế nào sau đây có giá trị bằng không ? A. U AB . B. U AC . C. U BC . D. U AD . Câu 10: Giá trị nào sau đây bằng 10 − 9 F ? A. 1 µF . B. 1 nF . C. 1pF . D. 1mF . Câu 11: Ghép nối tiếp 3 tụ điện giống nhau (mỗi tụ có điện dung C 0 ) thành một bộ tụ điện . Đặt vào hai đầu bộ tụ điện này một hiệu điện thế U . Điện tích của bộ tụ điện này là •B • A • D • C A B A B C D Trung tâm bồi dưỡng văn hóa & luyện thi A. UC 0 .3 . B. U C 0 3 . C. 3 0 UC . D. U C 3 0 . Câu 12: Để năng lượng của tụ điện tăng lên 16 lần thì cần tăng hiệu điện thế hai đầu tụ lên A. 4 lần . B. 8 lần . C. 16 lần . D. 256 lần . Phiếu tra lời trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A             B             C             D             II. Phần tự luận (4 điểm) Bài 1: Cho một điện tích q = 20 µC , khối lượng 10 mg nằm yên trong một điện trường đều dưới tác dụng của trong lực và lực điện . Lấy g = 10 m/s 2 . a/ Xác định độ lớn và chiều của cường độ điện trường . b/ Khi thay đổi độ lớn của cường độ điện trường, thấy điện tích bay lên với gia tốc 2m/s 2 . Cường độ điện trường đã tăng hay giảm bao nhiêu ? Bài 2: Một điện tích điểm q = 0,04 mC chuyển động theo chiều đường sức trong một điện trường đều từ A tới B . Nó nhận được một công 0,8mJ. a/ Tính U AB . b/ Tính AB biết cường độ điện trường có độ lớn 200V/m . Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Trung tâm bồi dưỡng văn hóa & luyện thi KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ 11 – CHƯƠNG I Thời gian làm bài 45 phút Họ và tên học sinh : …………………………………………… trường ………………………lớp ………. ĐỀ SỐ 2: I. Phần trắc nghiệm nhiều lụa chọn : (6điểm) Câu 1: Điện trường không tác dụng vào đối tượng nào sau đây ? A. ion H + . B. ion Cl − . C. prôtôn . D.nơtrôn . Câu 2: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo nguyên từ về phương diện điện ? A. eléctrôn có điện điện tích là − 1,6.10 − 19 (C) . B. nơtrôn là hạt không mang điện tích . C. hạt nhân cấu tạo từ các hạt rất nhỏ là êléctrôn , nơtrôn và prôtôn . D. Khối lượng của êléctrôn là 9,1.10 − 31 kg . Câu 3: Cho 3 điện tích điểm được bố trí lần lượt theo thứ tự tại A, B, C trên cùng một đường thẳng thì thấy các điện tích nằn cân bằng . Kết luận nào sau đây là đúng ? A. ba điện tích cùng dấu . B. hai điện tích tại A và B trái dấu với điện tích tại C . C. điện tích tại B trái dấu với điện tích tại A và C . D. điện tích tại C trái dấu với điện tích tại A và B . Câu 4: Khi hai bản kim loại tích điện trái dấu được tách ra xa nhau thì lực điện trường A. sinh công âm . B. sinh công dương . C. không sinh công . D. sinh công có thể âm hay dương tùy thuộc vào vào ngoại lực tác dụng . Câu 5: Cho hai điện tích điểm nằm cố định trong điện môi đồg chất tại A và B . Thấy véctơ cường độ điện trường tại các điểm nằm trên đường trung trực của AB có phương trùng với đưỡng trung trực và có chiều về trung điểm của AB . Nhận xét nào sau đây về hai điện tích là đúng ? A. Hai điện tích trái dấu . B. hai điện tích có độ lớn khác nhau . C. hai điện tích âm có độ lớn bằng nhau . D. hai điện tích dương có độ lớn bằng nhau . Câu 6: Biều thức qEdA = có thể dùng để tính cho công của điện trường gây bởi A. điện tích điểm dương . B. hệ điện tích điểm gồm một dương một âm . C. hệ hai điện tích điểm cùng dấu. D. Trong lòng hai bản kim loại phẳng đặt song song , tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu . Câu 7: Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng cố đinh trong một điện môi đồng chất có hằng số điện môi ε thì tương tác với nhau một lực có độ lớn F. Nếu môi trường chứa hai điện tích là chân không thì độ lớn lực tương tác giữa chúng sẽ là A. ε F . B. F. ε . C. F 2 ε . D. 2 ε F . Câu 8: Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng A. tích lũy năng lượng của tụ điện . B. tích điện của tụ điện . C. chịu được điện trường mạnh hay yếu của tụ điện . D. phóng điện của tụ điện . Câu 9: điều kiện nào sau đây không đúng về quan hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế ? A.cường độ điện trường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế . B. cường độ điện trường hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp . C hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể bằng không trong một điện trường khác không . D. hiệu điện thế giữa hai điểm trong một điện trường có thể khác không trong một điện trường bằng không . Câu 10: Một tụ điện có điện dung thay đổi được, sau khi tích điện cho tụ điện rồi tháo ra khỏi nguồn , người ta tăng điện dung của tụ điện lên hai lần .Điện lượng của tụ điện A. tăng hai lần . B. tăng bốn lần . C. không đổi . D. bằng không . Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện điện dung 10 nF một hiệu điện thế 400 mV. Điện lượng mà tụ điện tích được là A. 4000 C . B. 2000 mC . C. 20 nC . D. 4 nC . Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong điện môi đồng chấtcó độ lớn lực tương tác là 0,4 mN. Nếu khoảng cách giữa chúng giảm bớt 3 2r thì độ lớn lực tương tác là A. )( 9 6,1 mN . B. )( 3 8,0 mN . C. )(6,3 mN . D. )(2,1 mN . Phiếu tra lời trắc nghiệm : 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A             B             C             D             II. Phần tự luận (4 điểm) Trung tâm bồi dưỡng văn hóa & luyện thi Bài 1: Một điện tích )(1 Cq µ = , khối lượng m nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng , chiều hướng lên và độ lớn 2 kV/m ở nơi có gia tốc frọng trường g = 10m/s 2 . a/ Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích . b/ tính khối lượng m của điện tích . Bài 2: Một tụ điện phẳng , điện môi là không khí , có điện dung )(10 F µ gồm hai bản cách nhau 2cm . a/ Để tích một điện lượng )(2,0 C µ thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế bao nhieu ? b/ Biết không khí chụ được điện trường tối đa là )/(2 mMV . Tính điện lượng cực đại mà tụ tích được . Bài làm : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… . hai i n tích t i A và B tr i dấu v i i n tích t i C . C. i n tích t i B tr i dấu v i i n tích t i A và C . D. i n tích t i C tr i dấu v i i n tích t i A và B . Câu 4: Khi hai bản kim lo i. trong một i n trường bằng không . Câu 1 0: Một tụ i n có i n dung thay đ i được, sau khi tích i n cho tụ i n r i tháo ra kh i nguồn , ngư i ta tăng i n dung của tụ i n lên hai lần . i n lượng. thế cao về n i có i n thế thấp . C hiệu i n thế giữa hai i m trong một i n trường có thể bằng không trong một i n trường khác không . D. hiệu i n thế giữa hai i m trong một i n trường có

Ngày đăng: 13/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w