1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Những hướng dẫn cơ bản khi bắt đầu với InDesign (phần 1) ppsx

10 529 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

Những hướng dẫn cơ bản khi bắt đầu với InDesign (phần 1) Tôi thích phần mềm Adobe InDessign, đối với những tài liệu Multi-page (nhiều trang), nó là một ứng dụng linh hoạt, hoàn hảo. Tôi muốn có một vài lời khuyên khi bạn bắt đầu với nó và đồng thời trả lời một số câu hỏi mà những người khác thường hỏi tôi. Margins và Bleeds Vùng phía trong Margin là vùng thiết kế. Bleeds sử dụng cho những thiết kế tràn ra ngoài khổ giấy (bạn cần đặt có yếu tố này thừa ra ngoài khổ giấy, để khi crop đảm bảo chất lượng) Nếu bạn đang chuẩn bị một tài liệu để in, hãy để ý tới Margins và Bleeds ngay từ lúc bắt đầu. Máy in sẽ cung cấp cho bạn các phép đo cho Bleed, nhưng thông thường là 3 mm là đủ. Thiết lập tập tin của bạn ngay khi bắt đầu một document mới với InDesign. Master Pages Khi bạn có tài liệu nhiều trang, chẳng hạn như brochure hay catalog, sử dụng master pages sẽ tiết kiệm thời gian. Master Page được sử dụng để tự động chèn các yếu tố cùng sử dụng trong nhiều trang khác nhau. Việc này giúp bạn tiếp tục thiết kế các trang khác mà không lo lắng về việc vô tình sửa đổi các yếu tố đã được xác định trước (số trang, lưới, yếu tố đồ họa…) Để cài đặt, bạn bật bảng Pages và click đúp vào "A-Master". Thêm các yếu tố mà bạn xác định sẽ lặp đi lặp lại trong suốt các thiết kế của mình, đường guide, số trang, running text box, khung hình, yếu tố thiết kế .v.v. Bạn có thể có nhiều hơn một Master Page để thay đổi style trong thiết kế. Khi dùng bạn chỉ việc nhấp và kéo nó vào khung trang. Trong trường hợp chưa tạo Master Page, bạn chỉ cần kéo trang đang thiết kế vào bảng Master Page. Nếu bạn muốn sửa đổi Master Page, click ba lần vào yếu tố muốn sửa, hoặc Shift + Command (với Mac) hay Shift + Ctrl (win). Lúc này bạn có thể chỉnh sửa các yếu tố sử dụng trên Master Page mà không thay đổi cấu trúc của Master Page trên các trang khác. Frames InDesign đặt nội dung của bạn trong khung Frame. Điều này cho cả hình ảnh lẫn văn bản. Có hai loại frame: dành Text và Image Khung văn bản khá dễ hiểu. Bạn tạo hình khung văn bản (thường là chữ nhật, nhưng cũng có thể là đường tròn, hoặc tự vẽ bằng Pen). Bạn có 2 lựa chọn, hoặc nhập trực tiếp nội dung hoặc import từ tài liệu. Để Import vào File và chọn Place (Command+D cho Mac và Ctrl + D trên Win). Một cách khác để import hình ảnh và văn bản, đơn giản là kéo chúng vào ducument đang thiết kế. Thay đổi kích thước nội dung trong một khung Bảng các phím tắt để giúp hình ảnh vừa với một khung có sẵn là hữu ích. Bạn có thể dễ dàng áp dụng phần nội dung theo cách bạn muốn. Để giữ kích thước hình nằm trong frame, nhấn Command + Option + Shift + E (lưu ý trong trường hợp hình ảnh và frame có tỉ lệ khác nhau, sẽ xuất hiện khoảng trắng). Để frame được làm đầy với hình ảnh, nhấn Comman + Option + Shift + C (Nếu hình không cùng tỉ lệ, nó sẽ được crop sao cho vừa với khung). Để đặt nội dung và chính giữa của frame, nhấn Command + Shift + E. Và nếu bạn muốn hình ảnh vừa vào kích thước của khung, nhấn Command + Option + C. Chọn các Frame Chọn các Frame ở phía trên thì khá dễ dàng, nhưng rất nhiều frame chồng chéo khiến bạn khó chọn hơn. Bạn có thể luân chuyển bằng cách giữ Command trên Mac và Control trên Windows sau đó click vào frame muốn chọn. Định dạng ảnh InDesign cho phép import nhiều định dạng ảnh (JPEG, PNG, ÉP, PICT, PDF, PSD, TIFF). Nếu bạn chuẩn bị một tập tin để in, chắc chắn các định dạng ảnh được chấp nhận. Nếu bạn đang sử dụng một định dạng file cho phép thiết lập độ phản giải thấp, ví dụ như JPEG, cần kiểm tra xem độ phân giải đã là 300 dpi (pixel per inch) và được lưu ở chế độ màu CMYK. Đừng kéo hình ảnh lớn hơn kích thước thật của chúng (ví dụ 3x4cm đừng kéo nó lên 4×6 cm), nó có thể gây vỡ hình. Để an toàn hơn, bạn tránh sử dụng JPG, dùng các định dạng để in như EPS và TIFF. Import PSD file Định dạng PSD xứng đáng đứng riêng. Việc import PSD vào InDesign cực kỳ hữu ích vì chúng sử dụng chung các nền tảng đồ họa. Các file PSD được nhập vào InDesign có thể giữ được độ Opacity, hoặc bạn có thể tắt, bật, chuyển các layer trong PSD file ngay trong InDesign mà không cần mở Photoshop. Transperency Flattening Presets Bạn có thể tạo các tùy chỉnh về Transparency bằng cách vào Edit > Transparency Flattener Presets: Trong hầu hết các trường hợp "Hight Resolution" sẽ được chọn. Bạn có thể chắc chắn điều này khi khi exporting ra PDF bằng cách tới File > Export, chọn PDF và chọn "Advanced" Tab. Có nên Copy và Paste Một tính năng của Adobe Creative Suite là khả năng Copy và Paste giữa các ứng dụng của nó. Tuy vậy có thể không có nghĩa là bạn nên làm. Hình ảnh dạng Vector vẫn cần được vẽ trong Illustrator, và hình ảnh dạng bitmap lưu trong PSD. Nó không chỉ giúp bạn duy trì kiểm soát các yếu tố này, mà còn giúp bạn tiết kiệm thời gian để update, cập nhật mỗi khi xuất hiện trong một document nhiều trang. Chỉ cần click 2 lần là bạn có thể thay đổi. Mỗi hình ảnh trong InDesign có thể xem được từ bảng Links. Trong trường hợp nó không xuất hiện sẵn bạn chọn Window > Links hoặc phím tắt Command/Control + Shift + D. Cập nhật các hình ảnh trong liên kết, chọn meunu Links và chọn tên ảnh và click lựa chọn. . Những hướng dẫn cơ bản khi bắt đầu với InDesign (phần 1) Tôi thích phần mềm Adobe InDessign, đối với những tài liệu Multi-page (nhiều trang), nó. khuyên khi bạn bắt đầu với nó và đồng thời trả lời một số câu hỏi mà những người khác thường hỏi tôi. Margins và Bleeds Vùng phía trong Margin là vùng thiết kế. Bleeds sử dụng cho những thiết. thông thường là 3 mm là đủ. Thiết lập tập tin của bạn ngay khi bắt đầu một document mới với InDesign. Master Pages Khi bạn có tài liệu nhiều trang, chẳng hạn như brochure hay catalog,

Ngày đăng: 13/07/2014, 01:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w