Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
301,33 KB
Nội dung
GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng Chương 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG 5 • Khái niệm, các phương pháp thành lập bản đồ địa hình • Các phương pháp xác định điểm chi tiết khi đo vẽ bản đồ • Đo vẽ mặt cắt địa hình §5.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 Khái niệm Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đoạn: Thiết kế lập lưới khống chế toạ độ, độ cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình thể hiện địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau Có 3 phương pháp đo vẽ chính: - Phương pháp đo vẽ toàn đạc - Phương pháp đo vẽ trên ảnh - Phương pháp tổng hợp (tổng hợp cả hai phương pháp trên) Hiện nay, có thể dùng công nghệ GPS để thành lập bản đồ địa hình. Cơ sở khống chế toạ độ và độ cao để đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở khu công nghiệp, thành phố và khu kinh tế trọng điểm quy định trong bảng sau: Diện tích khu vực đo vẽ (km2) Các loại lưới khống chế phải có Mặt bằng Độ cao Nhà nước (hạng) Khu vực (cấp) Đo vẽ 200 và lớn hơn II, III, IV 1, 2 Đường chuyền kinh vĩ (1,2) Lưới tam giác nhỏ II, III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 50 đến 200 III, IV 1, 2 II, III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 10 đến 50 IV 1, 2 III, IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 5 đến 10 IV 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 2.5 đến 5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 1 đến 2.5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Nhỏ hơn 1 2 kỹ thuật, đo vẽ Mật độ điểm khống chế mặt bằng của lưới trắc địa nhà nước và lưới tam giác giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đường chuyền cấp 1, cấp 2 phải đảm bảo ít nhất 4điểm/km 2 ở vùng thành phố, khu công nghiệp, khu xây dựng và 1điểm/km2 ở vùng không xây dựng. 5.1.2 Nội dung đo vẽ bản đồ địa hình (tỷ lệ lớn 1:5000 ÷ 1:500): - Các điểm khống chế trắc địa, các kiến trúc độc lập, nhà ở, công trình công cộng, công trình công nghiệp và nông nghiệp, công trình dân dụng - Đường thông tin liên lạc, đèn biển báo, cột điện, cột cây số - Đường sắt và các công trình liên quan: đường ngầm, sân ga,… - Cầu đường: đường nhựa, đường đất, cầu các loại… - Hệ thống thủy văn: sông suối, ao hồ, kênh rạch, … - Hệ thực phủ, cây độc lập - Phải đo hết các đường đặc trưng của dáng đất: đỉnh núi, đáy lòng chảo, điểm uốn thay đổi độ dốc, đường phân thủy, đường tụ thủy, đường mép chảo, yên ngựa… cao độ mực nước trong ao hồ, sông suối,… - Dáng đất đặc trưng được biểu thị bằng các đường đồng mức kết hợp với ký hiệu, ghi chú độ cao. - Phải ghi địa danh chính thức, nếu có tên địa danh cũ thì để tên cũ ấy trong ngoặc đơn. A i Si i B §5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ CHI TIẾT. Đo vẽ chi tiết là đo địa vật và dáng đất. Đo chi tiết là xác định vị trí tương đối của điểm chi tiết với điểm khống chế. Trong bản đồ địa hình, các điểm chi tiết được xác định cả vị trí mặt bằng (x, y) và độ cao H 5.2.1 Các PP xác định vị trí mặt bằng của các điểm chi tiết a) Phương pháp toạ độc cực Đo góc cực và bán kính cực (, S) b) Phương pháp toạ độ vuông góc Từ điểm chi tiết M, hạ đường vuông góc với cạnh khống chế AB tại M’ đo được được S’ và S M' B A S S' c) Phương pháp giao hội góc Dùng để xác định điểm ở xa hoặc điểm mà ta không thể đến được. Xác định A , B Đặt máy tại A định hướng về B, ngắm N đo được góc ’ A =360 0 - A Đặt máy tại B định hướng về A, ngắm N đo được góc B A N B B A BA ABABBA N BA ABABBA N XXYY Y YYXX X cotgcotg )(cotg cotg cotgcotg )(cotgcotg A C B B A SA SB d)Phương pháp giao hội cạnh Đo cạnh AN và BN ta xác định được N. 5.2.2 Xác định độ cao H của điểm chi tiết a) Đo cao lượng giác Trong đo vẽ bản đồ địa hình, độ cao các điểm chi tiết thường được xác định bằng phương pháp đo cao lượng giác. Trong phương pháp toạ độ cực, ta đo đồng thời 3 yếu tố (S, , V): cạnh cực, góc cực, góc đứng b) Đo cao hình học Khi yêu cầu độ cao được xác định chính xác thì ta sử dụng phương pháp đo cao hình học. Phương pháp này ít dùng trong đo chi tiết vì tốn kém thời gian và công sức. §5.3 ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH (PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC) Trong phương pháp này ta sử dụng máy kinh vĩ toàn đạc để đo chi tiết. Vì máy toàn đạc đo được đồng thời cả 3 yếu tố: góc, chiều dài, chênh cao Máy toàn đạc có 2 loại: Toàn đạc quang học và toàn đạc điện tử. Đo vẽ bằng phương pháp toàn đạc có ưu điểm: nhanh, tận dụng được điều kiện thời tiết thuận lợi để đo ở ngoài trời. Nhưng có nhược điểm là công tác đo ở ngoài thực địa tách biệt với công tác tính toán và vẽ ở trong phòng nên không kịp thời phát hiện được các thiếu sót. 5.3.1 Lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao. Việc đo vẽ chi tiết bản đồ địa hình được dựa vào tất cả các điểm khống chế trắc địa có trong khu vực Khi mật độ điểm lưới khống chế đo vẽ chưa đủ thì bố trí tăng dày bằng đường chuyền toàn đạc. Đường chuyền toàn đạc được phát triển từ các điểm kinh vĩ trở lên. Và đảm bảo các yêu cầu trong bảng sau: [...]... nào đó Mặt cắt địa hình gồm: mặt cắt dọc và mặt cắt ngang Đo vẽ mặt cắt địa hình gồm các cơng đo n chính sau: - Cắm tuyến ra ngồi thực địa (đối với cơng trình y/c độ chính xác vị trí điểm cao) - Đo mặt cắt dọc - Đo mặt cắt ngang - Đo cao dọc tuyến - Tính tốn - Vẽ mặt cắt địa hình 5.4.1 Đo mặt cắt Tuyến mặt cắt dọc và mặt cắt ngang vng góc với nhau Để vẽ được mặt cắt chúng ta cần phải đo đạc xác định... địa lên bản vẽ theo phương pháp toạ độ vng góc, vẽ ký hiệu điểm khống chế; ghi số hiệu điểm (tử số) và độ cao của nó (mẫu số) Ví dụ: KV 5 8,075 * Vẽ điểm chi tiết lên bản vẽ theo phương pháp tương ứng khi xác đo ở thực địa bằng thước chun dùng, compa,… và ghi độ cao của nó (độ cao điểm chi tiết chỉ lấy đến cm khi ghi lên bản đồ được đo vẽ với hoảng cao đều >1m) Các địa vật có thể vẽ theo tỷ lệ, vẽ. .. hiệu, kết hợp với ghi chú * Vẽ đường đồng mức - Phương pháp giải tích - Phương pháo kẻ tia - Phương pháp đường song song - Phương pháp ước lượng §5.4 ĐO VẼ MẶT CẮT ĐỊA HÌNH Để phục vụ cho cơng tác thiết kế và thi cơng các cơng trình có dạng tuyến như: đường sắt, đường ơ tơ, kênh đào, đường hầm đường ống,… phải tiến hành đo vẽ mặt cắt địa hình Mặt cắt địa hình biểu diễn hình dáng cao thấp của mặt đất... trung bình, tính theo đơn vị m Khi đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/500, cạnh đường chuyền tồn đạc phải đo bằng thước thép và thoả mãn các u cầu: S 1 S 1000 fS 1 [ S ] 1000 5.3.2 Đo vẽ chi tiết (phương pháp toạ độ cực) Đo đồng thời S, , V Máy kinh vĩ phải được kiểm tra sai số MO trướckhi đo Thao tác tại một trạm đo như sau: - Đặt máy vào trạm đo A (định tâm, cân bằng máy) - Đo chiều cao máy iA (tính từ mặt... người đo, người đi mia và ghi sổ Đọc số trên mia trước, khi người đi mia di chuyển tới điểm khác người đứng máy đọc , V - Chỉ đo ở một vị trí ống kính (thuận kính), đọc đến phút - Ở khu vực bằng phẳng nên đặt V=0 để tiện cho việc tính tốn - Phân chia ranh giới cho từng trạm đo, cần đo phủ một vài điểm ở các trạm kế cận để kiểm tra - Phải vẽ sơ hoạ và ghi chú - Các số liệu phải ghi ngay vào sổ đo 5.3.3... định trong bảng sau: Tỷ lệ bản đồ Khoảng cao đều (m) Khoảng cách lớn nhất giữa các điểm mia (m) Khoảng cách lớn nhất từ máy đến mia khi đo vẽ (m) Dáng đất Địa vật 1:5000 60 1,0 15 150 60 0,5 20 150 80 1-2 30 200 80 40 200 100 1.0 40 250 100 50 250 100 0,5 1:2000 100 2-5 1:1000 15 0,5 1:500 0,5 60 250 150 1,0 80 300 150 2,0 100 350 150 5,0 120 350 150 Những vấn đề cần lưu ý khi đo chi tiết: - Có sự phối... liệu đo chi tiết - Góc đứng: Vj = VTj – Mo iA - Khoảng cách ngang: A 2V Sj = K.nj.cos j (5.3) - Độ cao điểm chi tiết: Ta có: iA+ h’=hAj +l iA+ S.tgV = Hj-HA+l Hj = Hmáy + imáy + Sj.tgVj – l (5.4) Trong đó: VTj _Góc đứng đọc ở vị trí thuận kính Mo _Sai số Mo = (VT+VP)/2 nj = chỉ trên - chỉ dưới) Hmáy _Độ cao điểm đặt máy imáy _ Chiều cao máy l _ Số đọc chỉ giữa h' l S j hAj 5.3.4 Vẽ bản đồ * Giấy vẽ: ... Tỷ lệ bản đồ Chiều dài lớn nhất của cả đường chuyền (m) Chiều dài lớn nhất của một cạnh (m) Số cạnh nhiều nhất trong đường chuyền 1:5000 1200 300 10 1:2000 600 200 8 1:1000 300 150 6 1:500 200 100 4 Và đường chuyền tồn đạc thoả điều kiện: f 60" n (5.1) - Sai số khép S 1 - Sai số đo cạnh Vùng đồi núi, dốc S 300 1 Vùng bằng phẳng 400 - Sai số khép của đường - Khép chênh cao fS 1 Vùng đồi núi,... 00”) - Đo điểm chi tiết (S, , V) + Đọc chỉ trên – chỉ dưới: xác định S + Đọc chỉ giữa xác định chiều cao mia + Đọc bàn độ ngang xác định + Đọc bàn độ đứng xác định V - Khép chuẩn ngắm lại B Kiểm tra điều kiện ≤ 1’30” Người đi mia phải dựng vào tất cả các điểm chi tiết đặc trưng của địa vật và dáng đất Khoảng cách giữa điểm mia – điểm mia và khoảng cách giữa máy – mia được quy định trong bảng sau:... Tuyến mặt cắt dọc và mặt cắt ngang vng góc với nhau Để vẽ được mặt cắt chúng ta cần phải đo đạc xác định được vị trí cũng như độ cao của các điểm cần thể hiện trên đồ thị mặt cắt 5.4.2 Vẽ mặt cắt Có độ cao và khoảng cách giữa các cọc ta vẽ được mặt cắt dọc, mặt cắt ngang Thường tỷ lệ theo trục đứng (thể hiện độ cao H) lớn gấp 10 lần tỷ lệ theo trục ngang (thể hiện khoảng cách S) đối với mặt cắt dọc, . DUNG ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 Khái niệm Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đo n: Thiết kế lập lưới khống chế toạ độ, độ cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình. dựng Chương 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH NỘI DUNG CHƯƠNG 5 • Khái niệm, các phương pháp thành lập bản đồ địa hình • Các phương pháp xác định điểm chi tiết khi đo vẽ bản đồ • Đo vẽ mặt cắt địa hình §5.1. lập bản đồ địa hình. Cơ sở khống chế toạ độ và độ cao để đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở khu công nghiệp, thành phố và khu kinh tế trọng điểm quy định trong bảng sau: Diện tích khu vực đo vẽ