1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hóa 9(chương II)

22 222 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 212,5 KB

Nội dung

Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 Tiết 21 ChươngII: KIM LOẠI Bài: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 12/11/2009 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Một số tính chất vật lí của các nguyên tố kim loại chung đã học ở lớp 8. - Tính chất vật lí cụ thể như tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim và một số tính chất cơ bản khác của kim loại. - Ứng dụng của những tính chất vật lí nói trên kỉ thuật và đời sống. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS biết được một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẩn điện, tính dẩn nhiệt, tính ánh kim; Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến tính chất vật lý. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện các thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận về từng tính chất vật lý. - Biết liên hệ tính chất vật lý, tính chất hoá học với một số ứng dụng của kim loại. 3.Giáo dục: - HS có tính cẩn thận khi sử dụng các d.cụ làm bằng kim loại, cần bảo vệ cẩn thận. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - 1 đoạn dây Cu, Fe Đèn cồn, bật lửa, 1 số đồ dùng bằng kim loại, 1 đoạn mạch điện, dây, nhẫn 2. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị theo nhóm: Mổi nhóm làm TN. Ghi lại hiện tượng vào giấy - Dùng búa đập đoạn dây Al, Fe, Cu nhỏ, và 1 mẫu than. - Một số đồ dùng bằng kim loại: Kim, ca nhôm, lon các loại, giấy gói bánh kẹo C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3 phút) - GV giới thiệu chương II “Kim loại”. ? Hảy kể các đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại chúng ta đã gặp? (HS kể) - Quanh ta có rất nhiều đồ vật, dụng cụ làm bằng kim loại. Vậy dựa vào những tính chất vật lý nào mà kim loại đó dược ứng dụng rộng rải như vậy? Bài mới. 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (12 phút) I. Tính dẻo: - GV cho HS thông báo kết quả TN làm ở G.Viên: Lê Tấn Hoà 49 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 nhà. (Dây nhôm chỉ bị dát mõng, còn than thì nát vụn) ? Tại sao có hiện tượng đó? ? Tại sao người ta dát được lá vàng, có độ dày chỉ vài pm, sản xuất ra được lá tôn, lá nhôm, kẽm, các loại sắt trong xây dựng? - Các kim loại khác nhau có tính dẻo ntn? ? Dựa vào t.dẻo của KL người ta có những ứng dụng gì? (HS trả lời- lớp nhận xét) - Kim loại có tính dẻo → Nên dể rèn, kéo, dát mõng. - Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau. - Ứng dụng: Rèn dao, rựa, cuốc, xẻng, kéo sợi sắt, dát mõng một số kim loại để tạo ra các đồ vật khác nhau (như trang sức, giấy gói bánh kẹo, vỏ lon ) b. Hoạt động 2: (10 phút) II. Tính dẩn điện: - GV dùng mạch điện có gắn bóng đèn cho HS nhận dạng. ? Trong mạch điện có kim loại không? - GV cắm phích vào nguồn điện → ta thấy có hiện tượng gì? (Đèn sáng) ? Vì sao đèn sáng? (Vì dây kim loại đã dẩn điện từ nguồn điện đến bóng đèn) - Các kim loại khác nhau có khả năng dẩn điện như thế nào? - Dựa vào tính dẩn điện của kim loại người ta ứng dụng làm gì? * GV lưu ý HS về an toàn khi sd dây điện. - Kim loại có tính dẩn điện. - Các kim loại khác nhau có tính dẩn điện khác nhau. - KL dẩn điện tốt nhất là: Ag, Cu, Al, Fe - Ứng dụng: Dùng làm dây dẩn điện. c. Hoạt động 3: (8 phút) III. Tính dẩn nhiệt: GV cho các nhóm HS làm TN đốt sợi dây Cu. Sờ tay nhẹ vào phần không bị đốt nóng. - Qua TN có hiện tượng gì? (nóng lên) - Vì sao khi đốt nóng, phần dây còn lại nóng lên? - GV cho HS làm TN với dây Al, Fe - Qua các Tn trên ta rút ra kết luận gì? ? Tính dẩn nhiệt của KL được ứng dụng gì? - Kim loại có tính dẩn nhiệt. - Các kim loại khác nhau có tính dẩn nhiệt khác nhau. - Ứng dụng: Làm dụng cụ nấu ăn d. Hoạt động 4: (6 phút) III. Tính ánh kim: GV cho HS Q/s bề mặt 1 số KL: Ag, Cu, Al và 1 mẫu than → Rút ra nhận xét? ? Qua quan sát ta có thể biết được KL còn có tính chất gì? Nhờ tính chất này mà kim loại ứng dụng để làm gì? - GV giới thiệu thêm các tính chất khác ở mục “Em có biết” - Kim loại có tính ánh kim. (Bề mặt có vẽ sáng lấp lánh) - Ứng dụng: Làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí G.Viên: Lê Tấn Hoà 50 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 IV. Củng cố: (3 phút) - Cho HS đọc kết luận ở SGK (47), mục “Em có biết” - Làm bài tập 2-SGK trang 48. V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài củ, xem lại các tính chất hoá học của các hợp chất Muối và Axit, xem trước bài mới. ************************************************************** Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 12/11/2009 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Một số tính chất hóa học đã học ở các hợp chất vô cơ liên quan đến kim loại: Axit tác dụng với kim loại, Muối tác dụng với kim loại. - Tính chất hóa học của kim loại nói chung: Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, với muối A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng của kim loại với phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối. 2 .Kỹ năng: - Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách: + Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương I lớp 9. + Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét. + Viết các PTPƯ hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại. 3. Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: DD CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 l, Fe, Na, MnO 2 - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl 2 , dụng cụ TN Na + Cl 2 , đèn cồn 2. Chuẩn bị của HS: Kiến thức đã học về Ôxi, tính chất hoá học của Axit, Muối. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) G.Viên: Lê Tấn Hoà 51 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 ? Nêu những tính chất vật lý cơ bản của kim loại? Dựa vào các tính chất vật lý của KL, KL ứng dụng gì? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Hảy kể các kim loại thường gặp? Chúng ta đã biết kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả thì ta cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học nào? Chúng ta đi vào bài học mới. 2. Phát triển bài: a.Hoạt động 1: (14 phút) I.Phản ứng của kim loại với phi kim: ? Cácem đã biết PƯ của KL nào với Ôxi? ? Hảy nêu hiện tượng KL đó với Ôxi và viết PTPƯ? ? Ngoài Fe + O 2 ra còn có Kl nào td với Ôxi? - GV biểu diễn TN: Đưa muỗng sắt đựng Na nóng chảy vào lọ đựng khí Cl 2 . HS quan sát và nhận xét hiện tượng TN. - GV giải thích hiện tượng rồi gọi 1 HS viết PTPƯ. - GV thông báo thêm: ở nhiệt độ cao 1 số KL như: Cu, Mg, Fe, PƯ với S → Muối Sunfua 1. Tác dung với Ôxi: - Đốt Fe + O 2 → Sắt từ Ôxit t 0 PTPƯ: 3Fe + 2O 2 → Fe 3 O 4 - Nhiều Kl như: Al, Zn, Cu + O 2 → Ôxit. 2. Tác dụng với các phi kim khác: TN: (Như SGK) t 0 PTPƯ: 2Na + Cl 2 → 2NaCl t 0 t 0 Cu + S → CuS; Fe + S → FeS *Kết luận: (SGK) b. Hoạt động 2: (5 phút) II. Phản ứng của kim loại với dung dịch Axit: - GV: Ở CI các em đã biết 1 số KL tác dụng với dd Axit. - Gọi 1 số HS nêu lại TN KL + Axit → hiện tượng, giải thuích và viết PTPƯ? - KL + dd Axit → M + H 2 khi nào? - KL + dd Axit → M + không H 2 khi nào? (HS trả lời: GV nhận xét và nhắc lại) Ví dụ: Zn + H 2 SO 4loãng → ZnSO 4 + H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ Kết luận: KL + DD Axit → muối + H 2 ↑ c. Hoạt động 3: (14 phút) III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối: - GV phát phiếu giao việc cho HS: Yêu cầu HS làm 2 TN: Cu + AgNO 3 và Zn + CuSO 4 gồm cách tiến hành và quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng, viết PTPƯ. 1. PƯ của Cu với dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 +2Ag 2. PƯ của Zn với dung dịch CuSO 4 : TN: Dây kẽm + DD CuSO 4 (xanh lam) → G.Viên: Lê Tấn Hoà 52 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 - GV cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét rồi rút ra kết luận. ?Qua 2 TN trên ta thấy Cu và Zn đã ntn với Ag và Cu? Vậy Cu với Ag và Zn với Cu KL nào hoạt động mạnh hơn? -GV thông tin thêm: 1 số KL như Mg, Al, Fe PƯ với dd CuSO 4 , AgNO 3 → Muối + KL mới → Mg, Al, Fe hoạt động hơn Cu, Ag. ?Vậy những kim loại nào có thể PƯ với các dung dịch Muối? Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch xanh lam nhạt dần, Zn tan.→ Đã có PƯ xảy ra. PTPƯ: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu *Nhận xét: (1) Cu đẩy Ag ra khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag. (2) Zn đẩy Cu ra khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. *Kết luận: (SGK) IV. Củng cố: (3 phút) -Hoàn thành các PTPƯ cho dưới đây: a) + HCl → MgCl 2 + H 2 b) + AgNO 3 → Cu(NO) 3 + Ag c) + → ZnO d) + Cl 2 → CuCl 2 V. Dặn dò: (2 phút) - Học bài củ. - Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK). - Xem trước bài mới “Dãy hoạt động hoá học của kim loại”. G.Viên: Lê Tấn Hoà 53 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 Tiết 23 DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI Ngày soạn: 19/11/20009 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Một số tính chất hóa học chung của kim loại. - Nêu được một số thí nghiệm chứng minh độ mạnh yếu của kim loại. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa của nó đối với tính chất hóa học. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS biết được dãy hoạt động hoá học của kim loại. Hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kỹ năng: - Biết cách tiến hành nghiên cứu 1 số TN đối chứng để rút ra kim loại nào hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy. - Biết rút ra ý nghĩa của dãy HĐHH của 1 số KL từ các TN và PƯ đã biết. - Viết được các PTPƯ chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy HĐHH của kim loại. - Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH của kim loại để xét PƯ cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không? 3. Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: DD CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 l, FeSO 4 , AgNO 3 , H 2 O, Na, Fe, Cu, Ag - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm 2. Chuẩn bị của HS: Học kỷ các tính chất hoá học của kim loại. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Hoàn thành các PTPƯ sau đây: Fe + CuSO 4 → Cu + FeSO 4 → Zn + HCl → Cu + HCl → III. Bài mới: 1 .Đặt vấn đề: (2 phút) Ở bài tập trên ta thấy Fe, Zn phản ứng được với CuSO 4 và HCl, còn Cu không PƯ được hay ta nói cách khác Fe, Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Vậy thì mức độ hoạt động hoá học khác nhau của KL được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được PƯ của KL với các chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của KL giúp các em trả lời các câu hỏi đó. 2. Phát triển bài: G.Viên: Lê Tấn Hoà 54 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 a. Hoạt động 1: (28 phút) I. Dãy HĐHH của KL được xâydựng như thế nào? - GV hướng dẫn HS tự làm TN 1 như SGK và quan sát hiện tượng, giải thích. ? Qua làm TN các em thấy có hiện tương gì? ? Vì sao ở TN1 có hiện tượng còn TN2 thì không? ? Vậy về hoạt động hoá học thì Fe và Cu kim loại nào mạnh hơn? - GV tiến hành TN: cho dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng dd AgNO 3 , dây Ag vào ÔN2 đựng dd CuSO 4 - HS quan sát. ? Qua TN ta thấy có hiện tượng gì xảy ra? ? Vậy về hđhh thì Ag và Cu KL nào mạnh ? - GV cho các nhóm tiến hành TN: cho đinh Fe và lá Cu vào 2 ống nghiệm 1,2 đựng sẵn dung dịch HCl. ?Có hiện tượng gì? - Qua TN trên ta xếp Fe, Cu và H ntn? - GV làm TN: cho mẫu Na, đinh Fe vào 2 cốc đựng sẵn nước cất (cốc1 thêm dd P ) - HS quan sát hiện tượng, giải thích? -Qua TN trên ta rút ra nhận xét gì? - Qua 4 TN ta có thể sắp xếp các KL theo chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào? (Na, Fe, H, Cu, Ag) - GV giới thiệu dãy HĐHH của kim loại. 1. Thí nghiệm 1: - Đinh Fe + dd CuSO 4 , dây Cu + dd FeSO 4 *H.tượng: (Q/s TN) PTPƯ: Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu → Fe đẩy Cu ra khỏi dd CuSO 4 còn Cu không đẩy Fe ra khỏi FeSO 4 → Fe > Cu 2. Thí nghiệm 2: -Cu + dd AgNO 3 (Ô.N1) → chất rắn màu xám bám vào dây Cu. -Ag + dd CuSO 4 (Ô.N2) → không có gì. PTPƯ: Cu + AgNO 3 → Cu(NO 3 ) 2 + Ag * Nhận xét: Cu đẩy đc Ag ra khỏi AgNO 3 . Ag không đẩy được Cu ra khỏi CuSO 4 → Cu HĐHH mạnh hơn Ag: Cu > Ag 3. Thí nghiệm 3: - Đinh Fe vào Ô.N1 chứa dd HCl → có bọt khí thoát ra, đinh Fe tan dần. - Lá Cu + dd HCl → không có hiện tượng gì. PTPƯ: Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ * Nhận xét: Fe đẩy H ra khỏi dd HCl còn Cu thì không, ta sắp xếp Fe, H, Cu. 4. Thí nghiệm 4: - Mẫu Na vào cốc nước cất→ viên Na nóng chảy chạy trên mặt nước, dd có màu hồng. - Đinh Fe + nước cất → không có hiện tượng gì xảy ra. PTPƯ: Na + H 2 O → NaOH + H 2 ↑ * Nhận xét: Na HĐHH mạnh hơn Fe * Dãy HĐHH của kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au. Klmạnh KL Trung bình KL yếu b. Hoạt động 2: (6 phút) II .Dãy HĐHH của KL có ý nghĩa gì?: G.Viên: Lê Tấn Hoà 55 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 ? Dựa vào dãy HĐHH của KL, mức độ hoạt động hoá học của KL được sắp xếp ntn? - KL ở vị trí nào PƯ đc với H 2 O ở t o thường? ? KL ở vị trí nào PƯ đc với dd Axit → H 2 ? KL ở vị trí nào PƯ đc với muối? - Đi từ trái sang phải mức độ HĐHH của KL giảm dần. - KL > Mg PƯ được với nước ở t o thường. - KL > H PƯ được với dd Axit → khí hiđrô. - KL đứng trước (trừ Na, K ) đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. IV. Củng cố: (3 phút) - Cho HS làm bài tập 1,2 (SGK- 54) V. Dặn dò: (1 phút) - Học bài củ. - Làm các bài tập 3,4,5 (SGK). - Xem trước bài mới “Nhôm”. VI. Bổ sung: ************************************************************** Tiết 24 NHÔM (Al = 27) Ngày soạn: 19/11/2009 Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Một số tính chất hóa học chung của kim loại. - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Các tính chất hóa học quan trọng của nhôm, ứng dụng của nhôm trong đời sống và trong kỉ thuật, điều chế. A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS nắm được tính chất vật lý của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Tính chất hoá học của nhôm giống với tính chẩt hoá học của kim loại nói chung, ngoài ra nhôm còn có PƯ với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđrô. 2. Kỹ năng: - Biết dự đoán các tính chất hoá học của nhôm dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại. Kỹ năng tiến hành làm 1 số TN: đốt bột Al, tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng, dd CuSO 4 , CuCl 2 Viết được các PTPƯ biểu diễn các tính chất của Al. 3.Giáo dục: - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ TN. B. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1.Chuẩn bị của GV: G.Viên: Lê Tấn Hoà 56 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 - Hoá chất: DD CuSO 4 ,CuCl 2 , HCl, H 2 SO 4 l, Al, NaOH - Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, bìa, giấy, diêm, đèn cồn 2.Chuẩn bị của HS: - Kiến thức đã học kim loại. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của K.loại? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2 phút) Các em đã biết t.chất của kim loại. Hãy tìm hiểu t. chất của 1 số kim loại cụ thể có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất đó là kim loại Al, Vậy Al có những t. chất vật lý và hoá học nào? Các em hãy dự đoán và nêu những t.chất mà em đã biết về nhôm? 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: (4 phút) I. Tính chất vật lý của nhôm: - GV cho HS Q/sát 1 số đồ vật băng Al. ? Nêu 1 số tính chẩt vật lý của Al mà em biết? Tại sao em biết điều đó? - GV thông báo thêm 1 số tính chất. - Màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt- Nóng chảy ở 660 o C. - Có tính dẻo: dể kéo sợi, dát mỏng. b. Hoạt động 2: (20 phút) II. Tính chất hoá học của nhôm: ? Trong dãy HĐHH của KL Al ở vị trí nào? ? Vậy các em dự đoán Al có những t.chất hoá học nào? - GV biểu diễn TN: Đốt bột nhôm trên ngọn lữa đèn cồn. Hướng dẫn HS quan sát. - Ở đ. kiện thường ,Al có PƯ với ôxi không? (GV giải thích PƯ của Al với O 2 ở đ.k thg) ? Al có PƯ với các phi kim khác không? - HS nghiên cứu và trả lời. - Al PƯ được với nhiều PK khác như Cl 2 , S. - GV gọi 1 HS lên viết các PTPƯ. - Al + PK khác tạo thành sản phẩm là gì? - GV cho HS nhắc lại KL + dd Axit? - GV thông báo cho HS Al + nhiều dd Axit tạo thành M + H 2 ↑. -Gọi các HS lên bảng viết các PTPƯ. 1. Nhôm có những t. chất của KL không? a. PƯ của nhôm với phi kim: *Phản ứng của nhôm với Ôxi: TN: Rắc bột Al + đèn cồn → cháy sáng PTPƯ: 4Al + 3O 2 →2Al 2 O 3 *Phản ứng của nhôm với các phi kim khác: -Al PƯ được với nhiều PK khác: Cl 2 , S t o + 2Al + 3Cl 2 → 2Al 2 O 3 t o + 2Al + 3 S → Al 2 S 3 → Al + O 2 Ôxit, Phản ứng với nhiều phi kim khác như Cl 2 , S tạo thành muối. b. PƯ của nhôm với dung dịch Axit: 2Al + 3H 2 SO 4loãng → Al 2 (SO 4 ) 3 +3 H 2 ↑ 2Al + 6HCl →2AlCl 3 + 3H 2 ↑ G.Viên: Lê Tấn Hoà 57 Trường THCS Triệu Độ - Giáo án hoá học 9 -GV thông báo Al không PƯ với H 2 SO 4 , HNO 3 đặc nguội. -GV cho HS làm TN: Al + CuCl 2 . ?Hiện tượng gì xảy ra, giải thích? PTPƯ? ?Ngoài ra Al còn PƯ với những dd M nào? → Kết luận về tính chất của Al. -GV làm TN: Al + dd NaOH. ?Có hiện tượng gì xảy ra? -Điều đó chứng tỏ gì? c. PƯ của nhôm với dung dịch Muối: TN: Cho dây Al + dd CuCl 2 → ch.r màu đỏ bám ngoài dây Al, d.d xanh lam nhạt dần. PTPƯ: 2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu *Al PƯ được với nhiều dd M của những KL HĐHH yếu hơn tạo ra muối Al + KL mới. → K. luận: Al có đầy đủ tính chất hóa học của KL. 2. Nhôm còn có t.chất hoá học nào khác: TN: Cho lá Al + dd NaOH → lá nhôm tan dần, khí không màu thoát ra. → Al + dd kiềm → tạo ra Muối + H 2 ↑. c.Hoạt động 3: (4 phút) III. Ứng dụng: -Từ những tính chất của Al hãy nêu 1 số ứng dụng của Al mà em biết? -GV nêu ứng dụng của hợp kim Đuyra. - Đồ dùng trong gia đình, dây dẫn điện, vật liệu xây dựng. - Đuyra: nhẹ, bền → CN chế tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ d.Hoạt động 4 (5 phút) IV. Sản xuất nhôm: ?Trong tự nhiên Al tồn tại ở dạng nào? ?Nguyên liệu để SX Al chủ yếu là gì? -GV treo tranh vẽ sơ đồ điện phân Al 2 O 3 nóng chảy → giới thiệu Q.trình điện phân. - Trong tự nhiên: Al tồn tại trong ôxit, Muối. + Nguyên liệu: Quặng Bôxit (Al 2 O 3 ) + Sản xuất: Điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm ôxit và Criôlit. đpnc PTPƯ: 2Al 2 O 3 4 Al + 3O 2 . Criôlit IV.Củng cố: (3 phút) - Gọi 1 HS đọc mục ghi nhớ ở SGK .57. - Cho HS làm bài tập 2- SGK.58. V.Dặn dò: (2 phút) - Học bài cũ. Làm các bài tập 3,4,5,6 (SGK). - Xem trước bài mới “Sắt”. G.Viên: Lê Tấn Hoà 58 [...]... dụng với dung dịch Axit: Sắt + DD Axit Muối sắt (II) + H2↑ phẩm gì? *Ví dụ: - GV thông báo: Fe không tác dụng với Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ HNO3, H2SO4 đặc nguội ? Dựa vào dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết Fe còn có thể tác dụng được với những muối của kim loại nào? - Lấy 2 ví dụ minh hoạ? - Với những tính chất hóa học của Fe ta có thể rút ra kết luận gì? 3 Tác... hoá chất và dụng cụ TN B CHUẨN BỊ CỦA GV- HS: 1 Chuẩn bị của GV: - Hoá chất: Dây sắt quấn lò xo, bình đựng khí Clo - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ 2 Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A: 9B 9C II Kiểm tra bài cũ: (4 phút) ? Hảy chứng tỏ rằng Al có đầy đủ các tính chất hoá học của kim loại? III... tác dụng được với những muối của kim loại nào? - Lấy 2 ví dụ minh hoạ? - Với những tính chất hóa học của Fe ta có thể rút ra kết luận gì? 3 Tác dụng với dung dịch Muối: *Sắt + nhiều dd Muối → Muối sắt (II) + KL PTPƯ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag  K luận: Sắt có đầy đủ những tính chất hoá học của kim loại IV Củng cố: (5 phút) - GV gọi 1 HS đọc mục “Em có biết” ở SGK 60 - Sắt có . DD Axit Muối sắt (II) + H 2 ↑. *Ví dụ: Fe + H 2 SO 4loãng → FeSO 4 + H 2 ↑ Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 3. Tác dụng với dung dịch Muối: *Sắt + nhiều dd Muối → Muối sắt (II) + KL PTPƯ: Fe. thể tác dụng được với những muối của kim loại nào? - Lấy 2 ví dụ minh hoạ? - Với những tính chất hóa học của Fe ta có thể rút ra kết luận gì? 1. Tác dụng của sắt với phi kim: a. Tác dụng với Ôxi: -Sắt. khí Clo. - Dụng cụ: Đèn cồn, kẹp gỗ 2. Chuẩn bị của HS: - Ôn tập kiến thức đã học như tính chất hóa học kim loại, dãy HĐHH. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định tổ chức: (1 phút) Nắm sỉ số: 9A:

Ngày đăng: 12/07/2014, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w