Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một phần hết sức quan trọng trong quá trình hạch toán, các phương pháp sử dụng để hoạch toán sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh tron
Trang 1Luận văn
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả
kinh doanh
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Bước vào quá trình đổi mới đất nước ta còn gặp nhiều khó khăn, thách thức trong việc công nghiệp hoá hiện đại hoá Một trong những khó khăn trước mắt là hội nhập nền kinh tế thế giới nói chung và hội nhập nền kinh tế khu vực nói riêng Trên con đường hội nhập đó kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng
Kế toán của ta phải phù hợp với kế toán quốc tế, các chuẩn mực kế toán, nguyên tắc chung về kế toán vừa đáp ứng được các yêu cầu có tính quốc tế vừa phải thích hợp với hoàn cảnh nước ta Chỉ có như vậy chúng ta mới khuyến khích được các nhà đầu tư nước ngoài vào ta, làm cho họ an tâm khi đầu tư vào Việt Nam
Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh là một phần hết sức quan trọng trong quá trình hạch toán, các phương pháp sử dụng để hoạch toán
sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ, đến việc nộp thuế và khuyến khích đầu tư vào doanh nghiệp (như đầu tư chứng khoán, mở rộng sản xuất, tạo
uy tín cho doanh nghiệp ) Chính vì vậy cần phải đổi mới cho phù hợp với giai đoạn hiện nay Có đổi mới thích hợp mới tạo tiền đề vững chắc cho hội nhập quốc tế và phát triển bền vững lâu dài trong tương lai Đó cũng là lý do khi em chọn đề tài này, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng, nghiên cứu kế toán
Đề án được trình bày gồm hai phần:
Phần 1: Cơ sở lý luận
Phần 2: Thực trạng và giải pháp
Trang 3PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
I Một số khái niệm chung
+ Thành phẩm: Là những sản phẩm đã hoàn thành giai đoạn cuối cùng công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp, được kiểm điểm đủ tiêu chuẩn nhập kho
+ Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
+ Doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị được thực hiện do việc bán hàng hóa sản phẩm, sản phẩm, cung cấp dịch vụ, lao động cho khách hàng
+ Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và các khoản giảm giá, chiết khấu bán hàng, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
khách hàng Nó bao gồm:
mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng
yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu
+ Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán
+ Lãi gộp: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán
Trang 4+ Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ: Là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản
lí doanh nghiệp
+ Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ dược thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá
tiền, các khoản tương đương tiền hoặc các khoản còn nợ doanh nghiệp, như: Lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu tín phiếu, chiết khấu thanh toán
1.1 Tại những doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hoạch toán hàng tồn kho
1.1.1 Tài khoản sử dụng: Dưới đây là một số tài thường được sử dụng trong
quá trình hạch toán và kết cấu của chúng
+ TK 632- Giá vốn hàng bán: Tài khoản dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của sản phẩm xuất bán hay giá thành thực
tế của lao vụ, dịch vụ cung cấp hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ
Trang 5Với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để xác định giá hàng tồn kho TK 632 có kết cấu như sau:
- Bên Nợ (PS tăng): Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao
vụ, dịch vụ đã cung cấp theo hoá đơn (được coi là tiêu thụ trong kỳ)
- Bên Có (PS giảm): Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
vào tài khoản xác định kết quả
- Dư cuối kỳ: Cuối kỳ TK 632 không có số dư
+ TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang: Được sử dụng để tổng hợp chi phí sản xuất Kết cấu như sau:
- Bên Nợ (PS tăng): Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ
- Bên Có (PS giảm): Gồm các khoản ghi giảm chi phí sản xuất và
tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ đã hoàn thành
- Dư cuối kỳ: TK 154 cuối kỳ dư Nợ thể hiện chi phí thực tế của
sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở danh, chưa hoàn thành
+ TK 155- Thành phẩm: Được sử dụng để hạch toán tình hình tăng, giảm
và tồn kho thành phẩm Kết cấu tài khoản nay như sau:
- Bên Nợ (PS tămg): Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho
(dùng kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ)
- Bên Có (PS giảm): Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho
(gồm trị giá của thành phẩm thiếu hụt và kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ)
- Dư cuối kỳ: TK 155 có số dư cuối kỳ bên Nợ (thể hiện trị giá
thực tế của thành phẩm tồn kho)
+ TK 157- Hàng gửi bán: Tài khoản theo dõi sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ theo phương thức gửi bán Có kết cấu như sau:
Trang 6- Bên Có (PS giảm): Thể hiện giá trị hàng gửi bán giảm trong kỳ
(hàng tiêu thụ hoặc bị trả lại)
- Dư cuối kỳ: TK 157 cuối kỳ dư Nợ thể hiện số hàng còn gửi bán
Xuất bán tại kho
thường của cá nhân gây ra phần còn lại hạch toán vào giá vốn hàng bán
Trang 8+ TK 631- Giá thành sản xuất: Dùng xác định trị giá thành phẩm, lao vụ, dịch vụ sản xuất trong kỳ
- Bên Nợ (PS tăng): Thể hiện chi phí và giá thành thực tế của
thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
- Bên Có (PS giảm): Kết chuyển trị giá thành phẩm, lao vụ, dịch
vụ sản xuất trong kỳ
- Dư cuối kỳ: TK 631 cuối kỳ không có số dư
chữa)
Trang 9Nợ TK 334, 111, 338.1 ( Xử lí thiệt hại)
kế toán không phải phản ánh giá vốn của nó
2 Hạch toán chi phí bán hàng
2.1 Tài khoản sử dụng:
-TK 641- Chi phí bán hàng: Dùng để theo dõi chi phí bán hàng
phát sinh trong kỳ
- TK 641 có các tài khoản chi tiết (TK641.1, TK641.2, ,
TK641.8) thể hiện cụ thể các khoản chi phí bán hàng chi tiết cho nhân viên, cho bao bì, dụng cụ, khấu hao
Kết cấu:
- Bên Nợ (PS tăng): Dùng tập hợp chi phí bán hàng phát sinh
- Bên Có (PS giảm): Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, chi
phí bán hàng phân bổ cho hàng tiêu thụ kỳ này, chi phí bán hàng để lại kỳ sau
- Dư cuối kỳ: Tài khoản nay cuối kỳ không có số dư
Trang 10+ Chi phí bảo hành sản phẩm được hạch toán vào chi phí bán hàng nếu sản phẩm đang trong thời gian bảo hành trừ trường hợp doanh nghiệp hạch toán bộ phận bảo hành độc lập
Tính ngay vào chi phí bán hàng
Xuất kho sản phẩm khác thay thế
Phần thu hồi từ sản phẩm hỏng
3 Hạch toán chi phí quản lí doanh nghiệp
3.1.Tài khoản sử dụng:
TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Nội dung: Tài khoản này dùng để theo dõi chi phí quản lý doanh nghiệp phát
sinh trong kỳ
- Chi tiết: TK642 có các tiểu khoản từ TK642.1, TK642.2, , đến TK642.8 thể
hiện chi tiết các khoản chi phí quản lý cho nhân viên, cho văn phòng, cho vật liệu, khấu hao
- Kết cấu:
Trang 11+ Bên Nợ (PS tăng): Tập hợp chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh
trong kỳ
+ Bên Có (PS giảm): Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh
nghiệp (Nếu có), chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng tiêu thụ kỳ này, chi phí quản lý doanh nghiệp để lại kỳ sau
4 Hạch toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
4.1.Tài khoản sử dụng
4.1.1 TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh
+ TK 511 có các tiểu khoản (511.1, 511.2, , 511.4) thể hiện chi tiết doanh thu của hàng hoá, thành phẩm, cung cấp dịch vụ và thu từ trợ cấp, trợ giá
Trang 12- Bên Nợ (PS giảm) : Thể hiện các khoản giảm trừ doanh thu như: Giảm
giá hàng bán (do chất lượng không bảo đảm), hàng bán bị trả lại, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt Và dùng để kết chuyển doanh thu thuần
- Bên Có (PS tăng): Tổng hợp tổng doanh thu
- Dư cuối kỳ: TK 511 cuối kỳ không có số dư
4.1.2 TK 512- Doanh thu nội bộ
nghiệp trong kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ TK 512 có các tiểu khoản (512.1, 512.2, 512.3) phản ánh chi tiết doanh thu nội bộ (thu nội bộ về hàng hoá, thành phẩm hay dịch vụ)
+ Kết cấu:
- Bên Nợ (PS giảm): Thể hiện các khoản giảm trừ nội bộ và kết chuyển
doanh thu tiêu thụ thuần nội bộ vào tài khoản xác định kết quả
- Bên Có (PS tăng): Tổng hợp doanh thu nội bộ
- Dư cuối kỳ: TK 512 cuối kỳ không có số dư
4.1.3 TK 531- Hàng bán bị trả lại
+ Nội dung: Tài khoản này dùng tập hợp doanh thu của hàng đã tiêu thụ
bị trả lại trong kỳ
+ Kết cấu:
- Bên Nợ (PS tăng): Tập hợp doanh thu tiêu thụ bị trả lại trong kỳ
- Bên Có (PS giảm): Kết chuyển tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ để xác
định doanh thu thuần
- Dư cuối kỳ: TK 531 cuối kỳ không có số dư
4.1.4 TK 532- Giảm giá hàng bán
+ Nội dung: TK 532 được sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm
giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận vì các lý do chủ quan của doanh nghiệp
Trang 13+ Kết cấu:
- Bên Nợ (PS tăng): Tập hợp các khoản giảm giá phát sinh trong kỳ
được chấp thuận
- Bên Có (PS giảm): Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán để xác
định doanh thu thuần
Chưa thu tiền
+ Doanh thu nội bộ
Trang 14+ Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại
+ Chiết khấu thanh toán
Trang 15Chấp nhận chiết khấu và đã thanh toán
TK 131, TK 138.8
Chấp nhận chiết khấu nhưng chưa thanh toán
5.Hạch toán kết quả tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh
5.1 Tài khoản sử dụng
+ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh
- Tài khoản 911 được sử dụng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp
- Bên Nợ: Kết chuyển các loại chi phí và tính số lãi trước thuế của doanh
nghiệp trong kỳ
- Bên Có: Kết chuyển các loại doanh thu và tính số lỗ của hoạt động kinh
doanh trong kỳ
- Dư cuối kỳ: TK 911 cuối kỳ không có số dư
+ Ngoài ra còn một số tài khoản xác định doanh thu và chi phí thể hiện các khoản chi và thu trong quá trình hoạt động kinh doanh, các tài khoản này dùng cho việc xác định kết quả kinh doanh
- TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- TK 711- Thu nhập khác
- TK 635- Chi phí hoạt động tài chính
- TK 811- Chi phí khác
5.2 Hạch toán
Trang 16Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính
Trang 17Lãi
III Các phương thức tiêu thụ
thể có nhiều hình thức tiêu thụ khác như sau
1 Tiêu thụ theo phương thức trao đổi hàng
+ Giá vốn của hàng trao đổi được hạch toán tương tự với giá vốn của hàng tiêu thụ trực tiếp
+ Doanh thu và thanh toán được hạch toán như sau
2 Hàng tiêu thụ theo phương thức đại lý
Đã thu được
Doanh thu tiền
Trang 18
Giá bán không thuế
thông thường Số tiền khách hàng hoàn
Trang 19+ Ghi nhận doanh thu
như: trả lương bằng sản phẩm, mang sản phẩm đi biếu tặng, khuyến mại coi như tiêu thụ nội bộ và hạch toán tương tự như tiêu thụ nội bộ
IV.Tổ chức sổ sách kế toán
Được vận dụng theo từng hình thức sổ lựa chọn cho phù hợp với đơn vị
Sổ Nhật ký chung, Sổ Chứng từ ghi sổ, Sổ Nhật ký sổ cái, Sổ Nhật ký chứng
từ 1.Trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ theo hình thức Nhật ký chung
Thanh toán với khách hàng
Sổ cái TK 155,156, 157,511,512
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Nhật ký đặc
biệt
Trang 20
2 Trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ theo hình thức NK - SC
3 Trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ theo hình thức Chứng từ ghi sổ
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết GV, DT, CPBH, Thanh toán với khách hàng Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 214 Trình tự hạch toán quá trình tiêu thụ theo hình thức NK - CT
Chứng từ gốc liên quan nghiệp vụ bán hàng
Sổ CT BH
Sổ CT TK131
Bảng kê
số 11
Tổng hợp
CT BH
Trang 221 Nhận xét về chuẩn mực kế toán mới ban hành
những đặc điểm chung và những đặc điểm riêng nên để quản lý một cách chặt chẽ, sát thực nhất hoạt động sản xuất kinh doanh của từng loại hình doanh nghiệp, từng ngành nghề kinh doanh, Bộ Tài chính đã ban hành và cho phép tồn tại song song hai chế độ kế toán khác nhau: Chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/ 11/1995 và chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 1177 TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và Quyết định 144/2001/QĐ/BTC ngày 21/12/2001
Trang 23Tuy nhiên những chế độ kế toán này không tránh khỏi có những sai sót phản ánh không đúng bản chất của một số nghiệp vụ kinh tế Để khắc phục những nhược điểm này và để cho chế độ kế toán Việt Nam gần với chuẩn mực
kế toán Quốc tế, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 149/2001/BTC ngày 31/12/2001 về việc ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1) Quyết định số 165/2002/QĐ - BTC ngày 31/12/2002 ban hành thêm sáu chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2) Việc ban hành và công bố chuẩn mực kế toán Việt Nam là một bước phát triển rất quan trọng trong lịch sử kế toán Việt Nam, nó đánh dấu sự hội nhập của kế toán Việt Nam với kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán 14 “Doanh thu và thu nhập khác” là quy định chung nhất nêu rõ được về kết quả tiêu thụ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Chuẩn mực đã sửa đổi và bổ sung một số tài khoản như: chuyển TK 511
“Doanh thu bán hàng” thành TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, chuyển TK 711 “Thu nhập hoạt động tài chính” thành TK 711 “Thu nhập khác”, chuyển TK 811 “Chi phí hoạt động tài chính” thành TK 811 “Chi phí khác”; đưa thêm TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”, TK 635 “Chi phí tài chính”, TK 521 “Chiết khấu thương mại”; bỏ TK 721 “Thu nhập bất thường”,
TK 821 “Chi phí bất thường”
Sự thay đổi này đã góp phần sửa chữa những sai sót về hạch toán không đúng bản chất của một số nghiệp vụ như chiết khấu thương mại cho khách hàng không phải là một khoản chi phí tài chính mà là một khoản giảm trừ doanh thu, hoàn nhập các khoản dự phòng không phải là một khoản thu nhập
mà là một khoản ghi giảm chi phí
Như vậy việc ban hành chuẩn mực kế toán “Doanh thu và thu nhập khác” đã giúp cho việc xác định và hạch toán các khoản thu nhập của doanh
Trang 24nghiệp được dễ dàng hơn và thống nhất, đồng bộ hơn, phản ánh một cách đúng nhất các nghiệp vụ kinh tế có liên quan
Chuẩn mực kế toán Việt Nam mới được ban hành vì vậy nó vẫn còn nhiều mới mẻ đối với một số doanh nghiệp, và còn nhiều khác biệt so với chế
độ tài chính,và chế độ thuế hiện hành Chế độ tài chính hiện hành vẫn còn có những quy định có thể gọi là “lạc hậu”, không phản ánh trung thực một số vụ việc, sự kiện
2 Thực trạng của doanh nghiệp
Việc áp dụng các chuẩn mực Kế toán mới còn nhiều khó khăn trong các doanh nghiệp (đặc biệt là ở các vùng xa trung ương) Do trình độ của các kế toán viên, kiểm toán viên còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng chưa thể áp dụng sự đổi mới đến tất cả các doanh nghiệp Do dạng hình doanh nghiệp đa dạng dẫn đến kế toán cũng khác nhau, chưa thống nhất được chung (như kế toán ngân hàng ) Việc áp dụng kế toán máy trong doanh nghiệp đến nay hết sức phổ biến vì có những thay đổi trong chuẩn mực kế toán nên kế toán máy cũng cần có những phiên bản thay đổi kịp với yêu cầu mới
2.1.Thực trạng về sự khác biệt giữa chế độ tài chính về xác định thu nhập với
kế toán thu nhập:
Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện khi có những sửa đổi bổ sung về cơ chế tài chính, chính sách thuế thì chế độ kế toán phải sửa đổi theo cho phù hợp Bộ Tài Chính không thể chờ có cơ chế chính sách hoàn thiện làm cơ sở xây dựng mà phải xây dựng một hệ thống chuẩn mực kế toán cho phù hợp với thông lệ quốc tế và phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, sau đó sẽ
có những biện pháp sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách cho đồng bộ điểm này không thể không phát sinh những mâu thuẫn giữa những qui định trong chuẩn