Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu H hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích hai số âm. Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích . Biết dự đoán kết quả trên quy luật thay đổi của các hiện tượng của các số . II. Chuẩn bị Bảng phụ ghi sẵn các bài tập .?1. , kết luận, chú ý. III. Các họat động trên lớp 1. ổn định 2. Bài cũ Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu bài 77 Chữa bài 115/ SBT GV : Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số có dấu có số như thế nào ? HS : Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số có dấu khác nhau. GV cho cả lớp nhận xét bài làm của học sinh. 3. Bài mới Họat động của thầy và trò GV : Nhân hai hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. HS làm bài .?1. a) 12 . 3 = 36 b) 5 . 120 = 600 GV : Khi nhân hai số nguyên dương, tích là một số như thế nào ? HS : Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. HS làm bài .?2. Dự đoán : (– 1) . (– 4 ) = 4, (– 2) . (– 4 ) = 8 GV khẳng định kết quả này đúng . Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân như thế Nội dung bài 1. Nhân hai số nguyên dương Là nhân hai số tự nhiên khác 0. nào ? HS: Nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau. GV gọi HS nhắc lại quy tắc. HS làm ví dụ. GV : Tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? HS : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. GV : Từ hai nhận xét trên em hãy cho biết : Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số như thế nào? HS : Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương. HS bài .?2. : a) 5.17 = 85 b) – 15 . (– 6) = 90 GV cho HS làm bài 78 Từ bài 78 yêu c ầu HS rút ra quy tắc : 2. Nhân hai số nguyên âm. Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. VD : (– 4) . (– 25) = 4 . 25 = 100 (– 15) . (– 10) = 15 . 10 = 150 Bài 78 a) ( + 3) . ( + 9) = 27 b) (– 3) . 7 = – 21 Nhân 1 số với 0. Nhân hai số nguyên cùng dấu. Nhân hai số nguyên khác dấu. GV đi đến kết luận như SGK HS thảo luận nhóm bài 79 Từ đó rút ra nhận xét gì ? Quy tắc dấu của tích. Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích như thế nào? Đổi dấu hai thừa số của tích thì tích như thế nào? GV : nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 => chú ý SGK HS làm bài .?4. a) b là số nguyên dương c) 13 . (– 5) = – 45 d) (– 150) . (– 4) = 600 e) (– 5) . 0 = 0 3. Kết luận a . 0 = 0 . a = 0 a . b = a . b nếu a, b cùng dấu a. b = – ( a . b ) nếu a, b dấu Bài 79 27 . (– 5) = – 135 => (– 27) . (+ 5) = – 135 (– 27) . (– 5) = 135 ( + 5) . (– 27) = – 135 Chú ý : SGK Bài .?4. a là số nguyên dương a) Tích a.b là số nguyên dương thì b là một số nguyên dương. b) Tích a.b là số nguyên âm thì b) b là số nguyên âm Bài 80 : HS đứng tại chỗ trả lời a) b là số nguyên dương b) b là số nguyên âm. Bài 82 GV yêu cầu HS làm bài. a) ( – 7 ) . ( – 5) > 0 : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương - Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0 . b) ( – 17 ) . 5 < 0 và ( – 5) . ( – 2) > 0 Mọi số nguyên dương đều lớn hơn mọi số nguyên âm nên ( – 17 ) . 5 < ( – 5) . ( – 2) c) ( +19) . ( + 6) = 114 ; ( – 17) . ( – 10) = 170 nên ( + 19) . ( + 6) < ( – 17) . (– 10) b là một số nguyên âm . Bài 80 a) b là số nguyên dương. b) b là số nguyên âm. Bài 82 a) (– 7) . (– 5) > 0 b) (– 17) . 5 < (– 5) . (– 2) c) ( +19) . ( + 6) < (– 17) . (– 10 ) 4. Củng cố Nêu quy tắc nhân hai số nguyên, so sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng . 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên , chú ý . BTVN 81 , 83, 84 / 92 ; bài 120 , 121 , 122 / SBT. . Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu H hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , đặc biệt là dấu của tích hai số âm. Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết. tắc nhân hai số nguyên khác dấu bài 77 Chữa bài 115/ SBT GV : Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số có dấu có số như thế nào ? HS : Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai. muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân như thế Nội dung bài 1. Nhân hai số nguyên dương Là nhân hai số tự nhiên khác 0. nào ? HS: Nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá