Xử lý phân tán và tái sử dụng nước thải đô thị docx

13 520 2
Xử lý phân tán và tái sử dụng nước thải đô thị docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử lý phân tán tái sử dụng nước thải thị Giải tốt vấn đề nước xử lý nước thải (XLNT) trước xả nguồn yêu cầu cấp bách, nhằm bảo vệ môi trường, đảm bảo sức khoẻ nhân dân tạo điều kiện cho đô thị phát triển ổn định, lâu bền Trong đầu tư xây dựng hệ thống nước thị, chi phí xây dựng tuyến cống nước cơng trình thường chiếm tỷ lệ lớn từ 60-70% Những điều kiện tự nhiên sông hồ nhiều, nhiệt độ cao, cường độ xạ mặt trời lớn nước nông nghiệp, lại yếu tố thuận lợi định cho việc xử lý sử dụng nước thải đô thị nước ta Vì cần thiết phải nghiên cứu, lựa chọn cơng nghệ thoát nước XLNT phù hợp thiết lập dự án đầu tư cho hệ thống thoát nước thị Dạng nước thị tập trung phân tán Khi thoát nước tập trung, nước thải từ tuyến cống cấp (tuyến cống lưu vực) đưa tuyến cống (tuyến cống cấp 1), sau bơm trạm XLNT tập trung Như nước thải có khả tự làm lớn, độ an tồn cao, bị nhiễm, dễ kiểm soát quản lý Tuy nhiên, việc đầu tư thoát nước thải tập trung tốn Trong thị lớn khó khăn khơng kinh tế việc xây dựng tuyến cống thoát nước dài, địa hình phẳng mực nước ngầm cao, người ta thường quy hoạch thoát nước thải thành hệ thống phân tán theo lưu vực sông, hồ Thốt nước phân tán hình thức phù hợp đa số đô thị nước ta Các trạm XLNT phân tán thường có quy mơ nhỏ, cơng suất từ 2.000 đến 10.000 m3/ngày Xây dựng trạm XLNT cho đô thị nhỏ cho lưu vực độc lập đô thị lớn, trạm XLNT bệnh viện, cơng trình cơng cộng, dịch vụ quy mô công suất từ 50 đến 500m3/ngày tận dụng điều kiện tự nhiên khả tự làm sông, kênh, hồ để chuyển hoá chất bẩn Mặt khác việc xây dựng phù hợp với khả đầu tư phát triển đô thị Tổng giá thành đầu tư cho hệ thống thoát nước thải phân tán giảm xuống, khơng phải xây dựng tuyến cống nước thải tập trung Các cơng trình trạm XLNT phân tán thường bố trí hợp khối, dễ vận hành quản lý Nhược điểm hệ thống nước thải phân tán dễ làm cảnh quan việc xây dựng trạm XLNT bên đô thị Nếu không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, nước thải gây mùi thối Mặt khác hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng N P nước thải sau xử lý cao, điều kiện quang hợp tốt, sông hồ đo thị tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng dẫn đến nhiễm bẩn thứ cấp Trong sông hồ tiếp nhận nước thải đô thị hàm lượng chất hữu (tính theo BOD5) bổ sung nhiễm bẩn thứ cấp thường dao động từ 1,4 đến 4,5 mg/l Các trạm XLNT phân tán có quy mơ, mức độ cơng nghệ xử lý khác Việc kiểm sốt, quản lý vận hành chúng phức tạp, tìm kiếm đất đai cho việc xây dựng trạm XLNT nội thành thường khó khăn Tổ chức nước phân tán thường thích hợp cho thị có hệ thống thoát nước chung hệ thống thoát nước nửa riêng, nằm vùng địa hình phẳng nhiều kênh, hồ Hệ thống thoát nước thải Hà Nội chia thành vùng theo phương án quy hoạch Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) năm 1994, hình thức tổ chức nước phân tán Trong trường hợp đối tượng thoát nước (cụm dân cư, cơng trình cơng cộng, dịch vụ, nhà ở…) nằm vị trí riêng rẽ, độc lập cách xa hệ thống nước tập trung, hình thức thoát nước phân tán tổ chức hệ thống thoát nước thải cục kết hợp xử lý chỗ Hệ thống nước thải cục có đường cống khơng có đường cống Nước thải sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, cho thấm vào đất, thải trực tiếp vào sơng hồ lân cận sử dụng để tưới cây, nuôi cá…Trong số trường hợp trước xả vào đường cống thoát nước tập trung, loại nước thải có chứa vi khuẩn gây bệnh dịch chất bẩn đặc biệt phải khử trùng khử độc cơng trình xử lý cục bộ, đảm bảo điều kiện không ảnh hưởng xấu đến hoạt động hệ thống nước, sơng hồ thị sức khoẻ người Các cơng trình XLNT cục thường có cơng suất từ vài trăm m3 đến dăm nghìn m3 ngày Trường hợp thứ thường trạm XLNT quy mô vừa (công suất từ 1.000 đến 5.000 m3/ngày); trường hợp thứ hai thứ ba trạm quy mô nhỏ (công suất 1.000 m3/ngày) Tổ chức thoát nước khu vực Linh Đàm - Định Cơng - Pháp Vân phía Nam Hà Nội ví dụ hệ thống thoát nước thải cục cho trường hợp thứ hai Một số đô thị (TP Đà Lạt, Hải Dương, Vĩnh n…) tổ chức nước theo hệ thống hỗn hợp Nước thải xử lý chỗ không đường cống hộ gia đình, khu biệt thự, trang trại… Sau trình xử lý này, nước thải tái sử dụng để tưới cây, nuôi cá vệ sinh sân đường, chuồng trại… Đối với khu vực dân cư, tiêu chuẩn thải nước từ 100 đến 180 l/người Ngày, xác định theo qui chuẩn Việt Nam năm 1996 Các tiêu đặc trưng cho thành phần chất bẩn nước thải sinh hoạt hàm lượng cặn lơ lửng (SS), nhu cầu xy hố sinh học (BOD), nồng độ nitơ amơn, số coliorm… Lượng chất bẩn tính theo tiêu chất lơ lửng, BOD5 … người ngày xả vào hệ thống thoát nước sinh hoạt số nước nêu tiêu chuẩn xây dựng (20TCN 51-84) Một cơng trình XLNT chỗ bể tự hoại, thể tích từ đến 20 m3 phụ thuộc vào số người dân mà bể phục vụ Bể tự hoại có cấu tạo đơn giản dễ vận hành quản lý thường dùng để XLNT chỗ cho khu nhà khu tập thể, cụm dân cư 500 người lưu lượng nước thải 30 m3/ngày Trong bể tự hoại diễn trình lắng nước thải lên men bùn cặn lắng Bùn cặn sau lưu từ đến 12 tháng hút khỏi bể Trong bể tự hoại, COD nước thải giảm từ 25% đến 50% Nồng độ chất bẩn dòng nước thải khỏi bể tự hoại nằm giới hạn: BOD5: 120- 140 mg/l; Tổng chất rắn: 50-100 mg/l; Nitơ amôn (NNH3): 20-50 mg/l; Nitơ nitơrat (N-NO3):

Ngày đăng: 12/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan