Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án Đại số 8 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : − Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn đa thức − Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán − Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trò biểu thức. − Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng : Tìm giá trò của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt gía trò lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : − Thước kẻ, phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi bài tập, − Bảng ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ 2. Học sinh : − Thực hiện hướng dẫn tiết trước − bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1. Ổn đònh lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với ôn tập 3. Bài mới : TL Hoạt động của Giáo viên&Học sinh Kiến thức 33’ HĐ 1 Ôn tập các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : Hỏi : Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. Viết công thức tổng quát ? HS Phát biểu quy tắc và viết công thức tổng quát GV Cho HS làm các bài tập: Bài 1 : Làm tính nhân a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) b) (x+3y)(x 2 −2xy) GV gọi 2 HS lên bảng giải GV gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai A. Các phép tính về đơn, đa thức, hằng đẳng thức đáng nhớ : I. Nhân đơn, đa thức : 1) A (B + C) = AB + AC 2) (A+B)(C+D) = AC+AD+BC+BD Bài 1 : a) 5 2 xy(xy − 5x+10y) = 5 2 x 2 y 2 − 2x 2 y+4xy 2 b) (x+3y)(x 2 −2xy) = x 3 −2x 2 y+3x 2 y − 6xy 2 = x 3 +x 2 y−6xy 2 GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2009-2010 Tuần : 17 Tiết :37 Ngày soạn :8 /12/09 Ngày dạy :10/12/09 Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án Đại số 8 sót. − Một vài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 2 : Ghép đôi hai biểu thức ở hai cột để được hằng đẳng thức đúng : a) (x 2 + 2y) 2 1) (a− 2 1 b) 2 b) (2x − 3y ) (3y + 2x) 2) x 3 −9x 2 y+27xy 2 −27y 3 c) (x−3y) 3 3) 4x 2 −9y 2 d) a 2 − ab + 4 1 b 2 4) x 2 + 4xy + 4y 2 e) (a + b) (a 2 − ab + b 2 ) 5) 8a 3 +b 3 +12a 2 b+6ab 2 f) (2a + b) 3 6)(x 2 +2xy+4y 2 ) (x−2y) g) x 3 − 8y 3 7) a 3 + b 3 HS quan sát bảng phụ ghi bài 2 và hoạt động theo nhóm GV gọi đại diện nhóm lên trình bày bài làm HS : đại diện nhóm lên bảng trình bày HS Các nhóm khác góp ý kiến GV đưa bảng “Bảy hằng đẳng thức” để đối chiếu II. Hằng đẳng thức đáng nhớ Bài 2 : Kết quả nhóm a − 4 b − 3 c − 2 d − 1 e − 7 f − 5 g − 6 Bài 3 : Tính nhanh giá trò biểu thức : a) x 2 +4y 2 −4xy tại x = 18 và y = 4 b) 3 4 . 5 4 − (15 2 +1)(15 2 −1) 1HS đọc to đề trước lớp HS : cả lớp ghi bài vào vở Hỏi : Đối với bài a trước khi tính giá trò biểu thức cần phải làm gì ? Trả lời : Biến tổng thànhtích bằng cách vận dụng hằng đẳng thức (A+B) 2 GV gọi 2 HS lên bảng làm 2 HS lên bảng làm. HS 1 : câu a. HS 2 : câu b Bài 3 : Tính nhanh giá trò biểu thức : Giải a) x 2 +4y 2 −4xy = (x−2y) 2 với x = 18 và y = 4, ta có : (x − 2y) 2 = (18 − 2.4) 2 = (18 − 8) 2 = 100 b) 3 4 . 5 4 − (15 2 +1)(15 2 −1) = (3.5) 4 − (15 4 −1) = 15 4 −15 4 + 1 = 1 GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2009-2010 Trường THCS Lê Q Đơn Giáo án Đại số 8 Bài 4 : Làm phép chia : a) (2x 3 +5x 2 −2x+3) : (2x 2 −x+1) 1HS đọc đề bài Hỏi : Để thực hiện phép chia trên ta có thể đặt phép chia như thế nào ? Hỏi : Vậy em nào có thể lên bảng thực hiện ? 1 HS lên bảng thực hiện phép chia Hỏi : Phép chia trên là phép chia hết, vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B ? Trả lời : Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được đa thức Q sao cho A = B.Q GV nhận xét và bổ sung Bài 4 : Làm phép chia 2x 3 +5x 2 −2x+3 2x 2 −x+1 2x 3 − x 2 + x x + 3 6x 2 −3x+3 6x 2 −3x+3 0 Vậy : (2x 3 +5x 2 −2x+3) = (2x 2 −x+1) (x + 3) 10 HĐ 2 : Bài tập phát triển tư duy : Bài 5 : Chứng minh đa thức A = x 2 − x + 1 > 0 1HS đọc to đề HS cả lớp suy nghó GV gợi ý : đưa về dạng bình phương của một biểu thức cộng với một số dương HS Làm bài theo sự gợi ý của GV GV gọi 1HS khá (giỏi) lên bảng giải GV hỏi thêm : Hãy tìm giá trò nhỏ nhất của A HS : Theo chứng minh trên A ≥ với mọi x ⇒ giá trò nhỏ nhất của A bằng 4 3 tại x = 2 1 Một vài HS nhận xét bài làm của bạn GV gọi HS nhận xét và sửa sai C. Bài tập phát triển tư duy : Bài 5 : Ta có : x 2 − x + 1 = x 2 −2.x. 4 3 4 1 2 1 ++ = (x− 2 1 ) 2 + 4 3 Vì : 2 2 1 −x ≥ 0 , 4 3 > 0 ⇒ 2 2 1 −x + 4 3 ≥ 4 3 Vậy x 2 −x+1 > 0 với mọi x 4. Hướng dẫn học ở nhà (1’) − Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương I và II SGK − Bài tập về nhà số 54, 55 (a, c), 56, 59 (a, c) tr 9 SBT, số 59, 62 tr 28. 29 SBT − Tiết sau chuẩn bò kiểm tra học kỳ I GV: Lê Thị Cẩm Năm học:2009-2010