TRAC NGHIEM VE KIM LOAI

5 358 0
TRAC NGHIEM VE KIM LOAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Liên kết kim loại C. Các electron tự do. D. Trạng thái của kim loại Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai? Trong mạng tinh thể kim loại: A. Thời gian tồn tại của nguyên tử kim loại là cực ngắn B. Các ion dương dao động liên tục ở các nút mạng C. Các e hoá trò chuyển động tự do giữa các ion dương D. Các ion dương chuyển động tự do Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nguyên tử kim loại có ít electron ở lớp ngoài cùng;từ 1 đến 3 e B. Trong cùng chu kì , nguyên tử kim loại có số lớp electron lớn hơn nguyên tử phi kim C. Trong cùng chu kì , điện tích hạt nhân nguyên tử kim loại bé hơn phi kim D. Trong cùng chu kì ,nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim Câu 4: Để làm sạch Ag có lẫn Cu mà khối lượng Ag không đổi ta dùng dung dòch A. FeSO 4 B. AgNO 3 C. FeCl 3 D. CuSO 4 Câu 5 : Để phân biệt ba axit đặc nguội HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 đựng riêng biệt trong ba lọ ta dùng thuốc thử A. CuO B. Cu C. Fe D. Al Câu 6: Các ion nào sau đây không thể tồn tại đồng thời trong dung dòch ? A. Cu 2+ ,Pb 2+ B. Ag + , Cu 2+ C. Fe 2+ ,Fe 3+ D. Fe 2+ ,Ag + Câu 7: Cho a mol Mg phản ứng với dung dòch hỗn hợp chứa b mol ZnSO 4 và c mol CuSO 4 ,sau phản ứng thu được 2 kim loại ,quan hệ giữa a,b,c là A. a>c+b B. c+b >a C. a < c D. c< a ≤ c+b Câu 8: Để điều chế Ca từ CaCl 2 ta dùng phương pháp A. điện phân nóng chảy B. nhiệt luyện C. điện phân dung dòch D. thuỷ luyện Câu 9: Khi cho Na vào dung dich CuSO 4 thì Na sẽ A. khử Cu 2+ B. Oxi hóa Cu 2+ C. Khử H 2 O D. oxi hóaH 2 O Câu 10: Trong dãy điện hóa ,phát biểu nào sau đây sai ? A. các ion kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa B. kim loại đứng trước H 2 khử được ion H + trong dung dòch HCl C. các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử D. ion kim loại đứng trước oxi hóa được kim loại đứng sau Câu 11: Để làm sạch Hg có lẫn các tạp chất Zn, Sn,Pb ta dùng dung dòch muối A. Sn(NO 3 ) 2 B. Zn(NO 3 ) 2 C. Hg(NO 3 ) 2 D. Pb(NO 3 ) 2 Câu 12: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO ,Fe 2 O 3 , ZnO,MgO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng hỗn hợp chất rắn là A. Cu, Fe,ZnO, MgO B. Cu, FeO,ZnO, MgO C. Cu, Fe,Zn, MgO D. Cu, Fe,Zn, Mg Câu 13: Từ phản ứng hóa học sau: Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag Nội dung đúng là A. Fe 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe 3+ B. Fe 3+ có tính oxi hoá m ạ nh hơn Ag + 1 C. Fe 2+ có tính kh ử m ạ nh hơn Ag D. Ag + có tính khử yếu hơ n Fe 2+ Câu 14: Lấy x mol Al cho vào một dung dịch có a mol AgNO 3 và b mol Zn(NO 3 ) 2 . Phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có hai muối. Cho dung dịch X tác dụng NaOH dư không có kết tủa. Gía trị của x là A. 2a < x < 4b B. a < 3x < a + 2b C. a + 2b < 2x < a + 3b D. x = a + 2b Câu 15: Điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn giữa 2 điện cực dung dịch nào sau đây thì dung dịch sau điện phân có pH > 7 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch Na 2 SO 4 C. Dung dịch CuSO 4 D. Dung dịch AgNO 3 Câu 16: Mệnh đề khơng đúng là: A. Fe 2+ oxi hố được Cu. B. Fe khử được Cu 2+ trong dung dịch. C. Fe 3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ . D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe 2+ , H + , Cu 2+ , Ag + . Câu 17 .Có các dung dịch CaCl 2 , ZnSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , CuCl 2 , FeCl 3 . Dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được các dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch BaCl 2 . C. Dung dịch NH 3 . D. Dung dịch NaOH và CO 2 . Câu 18 : Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO 4 2- khơng bị điện phân trong dung dịch) A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a. Câu 19 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2 O 3 , MgO, Fe 3 O 4 , CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe 3 O 4 , Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu. Câu 20: Hòa tan 2,24 gam bột Fe trong 200 ml dung dòch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1 M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M . Phản ứng xong , lọc bỏ phần dung dòch thu được chất rắn có khối lượng là A. 1,32 gam B. 4,08 gam C. 1,92 gam D. 2,16 gam Câu 21: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dòch CuSO 4 . Sau khi kết thúc các phản ứng lọc bỏ phần dung dòch thu được m gam bột rắn. Phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp đầu là A. 82,20% B. 12,67% C. 85,30% D. 90,27% Câu 22: Cho 11,2 gam bột Fe vào 1lít dung dòch hỗn hợp AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 sau phản ứng thu được dung dòch A và 20 gam chất rắn B, cho B vào dung dòch HCl dư thu được 1,12 lít H 2 (đkc) .Tổng số mol của AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 là A. 0,01 B. 0,2 C. 0,04 D. 0,1 Câu 23: Ngâm một lá kẽm trong dung dòch chứa 8,32 gam CdSO 4 , phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm tăng 4,6% . Khối lượng lá kẽm ban đầu là A. 80 gam B. 83,2 gam C. 160 gam D. 40 gam Câu 24: Ngâm một đinh sắt sạch trong 100 ml dung dòch CuSO 4 ,sau khi phản ứng kết thúc khối lượng đinh sắt tăng 0,32 gam.Nồng độ mol của dung dòch CuSO 4 là A. 0,3M B. 0,2M C. 0,6M D. 0,4M 2 Câu 25 : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0. Câu 26: Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V 2 là A. V 1 = V 2 . B. V 1 = 10V 2 . C. V 1 = 5V 2 . D. V 1 = 2V 2 . Câu 27: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl 2 . Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cơ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam. Câu 28: Dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Thêm 1 lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được 8,12 gam chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít khí (đktc). Tổng nồng độ của 2 muối là : A. 0,3 M B. 0,8 M C. 0,6 M D. 0,4 M Câu 29: Cho 19,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Zn vào 1 lít dung dịch FeCl 3 0,5M. Phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 3,2 gam chất rắn Z. Cho Z vào H 2 SO 4 lỗng khơng thấy khí bay ra . Khối lượng của Zn trong X là A. 13,0 gam B. 9,75 gam C. 6,5 gam D. 11, 7 gam Câu 30: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H 2 SO 4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672. Câu 31: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. Câu 32: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. Câu 33: Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2 SO 4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H 2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Câu 34: Cho 1,145g hçn hỵp gåm 3 kim lo¹i Zn, Mg, Al tan hoµn toµn trong dd HCl, gi¶i phãng 1,456 lÝt H 2 (®ktc) vµ t¹o ra m gam hçn hỵp mi clorua , m là A. 2,21g B. 4,42g C. 5,76 g D. 3,355g Câu 35: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 36: Cho 50 gam hỗn hợp bột kim loại gồm ZnO, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , MgO tác dụng hết với 200ml dung dòch HCl 4M( vừa đủ) thu được dung dòch X. Lượng muối có trong dung dòch X bằng: A. 79,2 gam B. 78,4 gam C. 72 gam D. 64,8 gam Câu 37: Hồ tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cơ cạn dung dịch có khối lượng là 3 A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam. Câu 38: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit: Fe 2 O 3 , MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 aM , thu được 5,21g muối sunfat . Giá trị của a là A. 0,15 M B. 0,1 M C. 0,2 M D. 0,4 M Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn trong dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thấy có1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra . Khối lượng muối sunfat khan là: A. 4,25 g B. 5,37 g C. 8,25 g D. 8,13 g Câu 39: Hòa tan hết 1,935 gam hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 125 ml dung dịch hỗn hợp chứa axit HCl 1M và axit H 2 SO 4 0,28M (lỗng) thu được dung dịch A và 2,184 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là : A. 9,7325 gam B. 12,98 gam C. 6,789 gam D. 7,72 gam Câu 40: Hồ tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl 2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl 2 trong dung dịch Y là A. 24,24%. B. 11,79%. C. 28,21%. D. 15,76%. Câu 41: Khử 4,8 gam một oxit kim loại ở nhiệt độ cao cần 2,016 lít H 2 (đkc) ,kim loại thu được đem hoà tan trong dung dòch HCl dư được 1,344 lít H 2 (đkc). Oxit kim loại là A. PbO B. CuO C. FeO D. Fe 2 O 3 Câu 42: Cho khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp Fe x O y ,CuO nung nóng , sau phản ứng thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại.Khí thoát ra cho qua dung dòch Ca(OH) 2 dư thu được 5 gam kết tủa , giá trò của a là A. 3,22 B. 4,00 C. 3,12 D. 4,20 Câu 43: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , ZnO, FeO, MgO tác dụng với CO dư , nung nóng . Sau phản ứng thu được 28,7 gam chất rắn A . Cho A vào dung dòch HCl dư thu được V lít khí (đkc) , giá trò của V là A. 5,60 B. 4,48 C. 6,72 D. 2,24 Câu 44: Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Cơng thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO 2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là A. FeO; 75%. B. Fe 2 O 3 ; 75%. C. Fe 2 O 3 ; 65%. D. Fe 3 O 4 ; 75%. Câu 45: Thỉi mét lng khÝ CO qua èng sø ®ùng m gam hçn hỵp gåm: CuO, Fe 2 O 2 , FeO, Al 2 O 3 nung nãng, khÝ tho¸t ra ®c sơc vµo nc v«i trong dư, thÊy cã 15g kÕt tđa tr¾ng. Sau ph¶n øng, chÊt r¾n trong èng sø cã khèi lng lµ 215g th× khèi lng m gam cđa hçn hỵp oxit ban ®Çu lµ A. 219,8g B. 249,0 g C. 217,4g D. 230,4 g Câu 46: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe 3 O 4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,448. B. 0,112. C. 0,224. D. 0,560. Câu 47: Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng hết với oxi thu được 9,1 gam hỗn hợp B . Số mol HCl cần để hòa tan hết hỗn hợp B là A. 0,5 B. 0,125 C. 0,75 D. 0,25 Câu 48: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml. Câu 49: Cho 40 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn tác dụng với O 2 dư nung nóng thu được 46,4 gam hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dòch HCl cần V lít dung dòch HCl 2M. Giá trò của V là: A. 0,2 lít B. 0,4 lít C. 0,6 lít D. 0,8 lít 4 Câu 50: Cho 15,95 gam hỗn hợp Al 2 O 3 , ZnO, CuO tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 14,35 gam hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với dung dòch HNO 3 dư thu được V lít NO 2 (đktc). Thể tích H 2 là: A. 4,48 lít B. 5,6 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít. 5 . NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A. Kiểu mạng tinh thể kim loại. B. Liên kết kim loại C. Các electron tự do. D. Trạng thái của kim loại Câu 2:. Trong cùng chu kì , điện tích hạt nhân nguyên tử kim loại bé hơn phi kim D. Trong cùng chu kì ,nguyên tử kim loại có bán kính lớn hơn nguyên tử phi kim Câu 4: Để làm sạch Ag có lẫn Cu mà khối lượng. các ion kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa B. kim loại đứng trước H 2 khử được ion H + trong dung dòch HCl C. các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử D. ion kim loại

Ngày đăng: 12/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan