1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hoc 4-5 tuôi

19 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 103,5 KB

Nội dung

CỦ CẢI TRẮNG Tiết 1 1. Mục đích - Yêu cầu : a. Kiến thức : - Trẻ cảm nhận và hiểu nội dụng truyện, nhớ tên truyện "Củ cải trắng" - Nắm được trình tự của truyện, tên của các nhân vật. b. Kĩ năng : - Hiểu nghĩa các từ khó : lạnh buốt, lặng lẽ. - Nhớ các câu đối thoại "Ôi! Củ cải trắng ở đâu mà ngon thế này?" "Ôi! Sao củ cải trắng lại ở đây nhỉ?" c. Thái độ : - Yêu thương và giúp đỡ bạn bè. 2. Chuẩn bị : - Bộ tranh truyện "Củ cải trắng" 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu : - Các con ơi! Có một củ cải không có chân mà lại đi được đến nhà dê, hươu, thỏ. - Muốn biết vì sao củ cải trắng đi được như vậy các con hãy nghe cô kể câu chuyện : "Củ cải trắng" 2. Nội dung : - Cô kể lần 1 diễn cảm. - Lần 2 kết hợp trực quan và giải thích. + Phần mở đầu truyện giới thiệu cho chúng ta về một bạn thỏ đã kiếm được hai củ cải trắng và thỏ đem một củ cải trắng đến cho dê. "Từ đầu ra về" + Phần tiếp theo dê con thấy củ cải trắng trên bàn và đã đem đến cho Hươu con. "Dê đi kiếm Hươu con và ra về" + Phần còn lại Hươu con không ăn củ cải trắng mà lại mang đến cho Thỏ con và Thỏ con suy nghĩ hiểu ra rằng : Dê và Hươu là những người bạn tốt. 3. Đàm thoại : - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong cau chuyện có những nhân vật nào? - Thỏ tìm thấy mấy củ cải trắng? - Thỏ đã đem củ cải trắng đến cho ai? - Dê con về nhà Dê con thấy gì? - Dê con đã làm gì? - Hươu con có ăn củ cải trắng không? - Hươu con đã làm gì? - Thế Thỏ con đã nghĩ gì về các bạn? 4. Giáo dục : - Qua câu chuyện "Củ cải trắng" các con thấy Dê, Hươu, Thỏ là những người bạn như thế nào? - À, đúng rồi! Họ là những người bạn tốt của nhau. Các con cũng vậy học trong cùng một lớp các con cũng phải tốt với bạn, giúp đỡ bạn nhường đồ chơi cho bạn. * Kết thúc : Nhận xét - Tuyên dương - "Củ cải trắng" - Thỏ, Dê và Hươu. - Hai củ cải trắng. - Cho Dê con. - Thấy củ cải trắng trên bàn. - Mang đến cho Hươu con. - Thưa cô không. - Mang đến cho Thỏ con. - Nghĩ các bạn đều là người tốt. - Là bạn tốt. Tiết 2 1. Mục đích - Yêu cầu : a. Kiến thức : - Giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung truyện. - Nhớ câu nói của nhân vật, tên nhân vật. - Nghe và hiểu ngôn ngữ, nói trọn câu dài khi trả lời các câu hỏi của cô. b. Kĩ năng : -Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy. c. Thái độ : - Trẻ biết yêu thương , nhường nhịn bạn bè. 2. Chuẩn bị : - Tranh truyện "Củ cải trắng". 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu : - Các con ơi! Bạn Thỏ đã tặng cho cô một củ cải trắng rất ngon. Thế các con có biết câu chuyện gì cũng nói về củ cải trắng? - À, hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe lại câu chuyện này nha. 2. Truyền thụ : - Cô kể lần 1 diễn cảm. - Lần 2 : Cô kể sử dụng trực quan 3. Đàm thoại : - Thỏ con đi tìm thức ăn và đã tìm được gì? - Thỏ con suy nghĩ làm sao? - Khi Dê con thấy củ cải trắng trên bàn, Dê con đem đến cho ai? - Thế Hươu con đã làm gì khi thấy củ cải trắng trên bàn? - Đến nhà Thỏ con thì Thỏ con đang làm gì vậy cả lớp? - À đúng rồi! Và Thỏ con hiểu được những người bạn tốt đã đem đến cho mình. 4. Giáo dục : - "Củ cải trắng" - Hai củ cải trắng. - "Trời lạnh được" - Cho Hươu con - Đem cho Thỏ con. - Đang ngủ say. - Các bạn Thỏ, Dê, Hươu đều nghĩ đến nhau khi gặp khó khăn, có thức ăn ngon thì nhường cho nhau. - Các con cũng nên bắt chước các bạn này là phải yêu thương nhường nhịn, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. * Kết thúc : Nhận xét - Tuyên dương Tiết 3 I. Mục đích - Yêu cầu : 1.Kiến thức: - Giúp trẻ nắm vững nội dung diễn biến câu truyện. - Trẻ hiểu được tâm tư tình cảm của từng nhân vật. - Trẻ biết kể lại từng phần của câu truyện dưới sự dẫn dắt của cô. 2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ biết diễn đạt tình cảm của nhân vật qua giọng kể. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ quan tâm giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị : - Micrô cho trẻ kể. III. cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu : - Cô đố ! Cô đố ! - Cô đố các con nghe xem câu đố này của ai? và nói trong câu truyện nào? "Ôi! Củ cải trắng ở đâu mà ngon thế này?" - À, đúng rồi! Hôm nay cô sẽ kể lại cho lớp mình nghe và cô sẽ hướng dẫn cho các con kể. 2. Hướng dẫn trẻ kể : - Đố gì? Đố gì? - Câu truyện "Củ cải trắng" của Thỏ con - Lần 1 : Cô kể trọn vẹn câu truyện - Lần 2 : Cô kể tóm tắt nội dung câu truyện. - Câu truyện "Củ cải trắng" kể về chú Thỏ con kiếm được hai củ cải trắng và Thỏ con đã đem đến tặng cho Dê con một củ. Dê con không ăn và đem tặng cho Hươu con. Hươu con không ăn và đem tặng cho Thỏ con. Cuối cùng thì Thỏ con mới hiểu được các bạn Dê, Hươu đều là những người bạn tốt đã đem củ cải trắng đến cho mình. - Các con ơi! Nãy giờ cô kể cho lớp mình nghe rồi. Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể phần mở đầu câu chuyện khi mùa đông đến Thỏ con đã làm gì? - Phần tiếp theo của câu chuyện khi Dê con đi kiếm ăn, nó có kiếm được gì không? Câu chuyện được tiếp diễn như thế nào? - Khi Hươu con từ rừng trở về nó nhìn thấy củ cải trắng ở trên bàn. Hươu rất nhạc nhiên và đã suy nghĩ thế nào? 3. Giáo dục - Trong câu chuyện "Củ cải trắng" các bạn Thỏ, Dê, Hươu đều là những người bạn tốt. Biết quan tâm giúp đỡ nhau. Chia nhau ăn. - Còn các con trong lớp cũng phải thương yêu và nhường nhịn nhau không được giành đồ chơi của nhau, phải giúp đỡ bạn. Có quà bánh gì ngon con mời bạn cùng ăn. - Mời một trẻ khá - Mời một trẻ khá - Mời một trẻ. - Bây giờ bạn nào giỏi lên kể thật to, thật hay toàn bộ câu truyện cho cô và các bạn cùng nghe. * Kết thúc : Nhận xét - Tuyên dương. Truyện: Cáo thỏ và gà trống. Tiết 2 1. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức: - Giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung truyện và biết đánh giá từng nhân vật. - Trẻ nói trọn câu và trả lời được các câu cô hỏi. 2.Kĩ năng: - Phát triển trí nhớ và khả năng tư duy. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè. 2. Chuẩn bị : - Bộ tranh truyện "Cáo, Thỏ và Gà trống" 3. Hướng dẫn : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu : - Lắng nghe! Lắng nghe! - Các con nghe xem câu nói này của ai? Trong câu truyện nào? "Ta mà nhảy ra thì chúng mày tan xác" - Đúng rồi! Hôm nay cô và các con sẽ tìm hiểu thật kỹ về câu chuyện này nha. 2. Truyền thụ : - Cô kể chuyện 2 lần Lần 1 : không sử dụng trực quan Lần 2 : Sử dụng trực quan. 3. Đàm thoại : - Cô vừa kể cho các con nghe câu - Nghe gì? Nghe gì? - Câu nói của Cáo trong câu chuyện "Cáo, Thỏ, và Gà trống" - Cáo, Thỏ và Gà trống. - Vì Thỏ bị Cáo đuổi ra khỏi nhà. chuyện gì? - Vì sao Thỏ ngồi dưới gốc cây khóc? - Bầy Chó đã đến an ủi Thỏ như thế nào? - Thỏ trả lời ra sao? - Bầy cho có đuổi được Cáo không? - Vì sao vậy? - Sau khi bầy Chó chạy đi, ai đã đến an ủi Thỏ? - Gấu an ủi Thỏ như thế nào? - Thỏ trả lời ra sao? - Gấu có đuổi được Cáo không? - Tại sao? - Gà trống đã nói gì với Thỏ? - Thỏ trả lời như thế nào? - Gà trống làm thế nào để đuổi được Cáo? - Tại sao Gà trống lại đuổi được Cáo? - Qua câu chuyện này các con yêu ai? Ghét ai? - Các con biết không bầy Chó và Gấu rất tốt bụng nhưng nhát gan, chỉ có Gà trống có lòng dũng cảm gan dạ nên đã giúp Thỏ lấy lại được nhà. Là bạn bè các con phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau, nhường đồ chơi, không đánh nhau với bạn như vậy mới là con ngoan. * Kết thúc Nhận xét - tuyên dương - "Thỏ ơi! Đừng khóc nữa" - "Làm sao tôi ra khỏi nhà" - Dạ không - Vì bầy Chó nhút nhát - Gấu đến an ủi Thỏ. - "Thỏ ơi Cáo đi" - "Làm sao tôi ra khỏi nhà" - Dạ không - Vì Gấu nhút nhát. - "Ta về nhà được Cáo" - "Không làm sao được" - Gà trống cất tiếng hát "Cúc cù ra ngay" - Vì Gà trống có lòng dũng cảm. - Yêu bầy Chó, Gấu và Gà trống và ghét Cáo vì Cáo độc ác. Truyện: Dê con nhanh trí. Tiết 2 I. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức: - Giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung truyện thông qua các hình dáng, hành động, lời nói để trẻ hiểu và đánh giá đúng về tính cách của các các nhân vật. - Trẻ nghe và hiểu ngôn ngữ, nói trọn câu dài khi trả lời các câu hỏi của cô. 2. kĩ năng: 3. Thái độ; - Giáo dục trẻ biết vâng lời cha mẹ. II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa cho nội dụng truyện. III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Giới thiệu : - Cô đố lớp mình con gì kêu be be Đó là con gì? - Đúng rồi! Cô cũng có một câu truyện kể về con dê mà hôm trước cô đã kể cho lớp mình nghe. Thế câu chuyện đó có tựa đề là gì? - Hôm nay cô sẽ kể lại câu truyện "Dê con nhanh trí" để lớp mình hiểu sâu về dê con hơn nha. 2. Truyền thụ : - Lần 1 : Cô kể không sử dụng trực quan - Lần 2 : Cô kể sử dụng trực quan. 3. Đàm thoại : - Cô vừa kể truyện có tựa đề là gì? - Dê mẹ đã dặn dê con điều gì? - Thế dê con có vâng lời mẹ không cả lớp? - Khi dăn dê con thì giọng nói của dê mẹ như thế nào? - Khi nghe mẹ dặn xong dê con đã hỏi - Con dê. - Dê con nhanh trí. - "Dê con nhanh trí". - "Con ở nhà con đấy" - Thưa cô có. - Chậm rãi và rõ ràng. - "Thế mẹ về mà mở cửa". - Ồm ồm. - "Mẹ đấy ư? Sao ồm thế?" - "Mẹ ra ngoài tiếng đấy" - Can đảm, thông minh. thêm điều gì? - Chó sói gọi cửa nhà dê con, giọng của nó như thế nào? - Dê con đã trả lời sói như thế nào? - Nghe dê con nói vậy thì sói đã trả lời như thế nào? - Dê con suy nghĩ đến chân của mẹ và đôi tai của mẹ nữa nên đã không bị chó sói lừa gạt. - Qua câu chuyện này các con thấy dê con là nhân vật như thế nào? - Đúng rồi! Dê con biết vâng lời mẹ và còn thông minh nữa nên chó sói không làm gì được. Vậy các con phải bắt chước dê con luôn vâng lời ông bà, cha mẹ, thầy cô. * Kết thúc Nhận xét - tuyên dương. Truyện: Cây khế Tiết 2 1. Mục đích - Yêu cầu : 1. Kiến thức: - Trẻ thích nghe cô kể chuyện. - Đàm thoại nhằm tác hiện nội dung câu chuyện. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thưong anh chị em, biết giúp đỡ mọi người . II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa. - Cô thuộc truyện và kể diễn cảm. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định : - Hát "Cả nhà thương nhau". * Giới thiệu : - Có 1 người vì quá tham lam nên đã bị chim hất xuống biển với túi vàng. Đó là ai trong câu chuyện gì vậy các con? - À, đúng rồi! Vậy hôm nay cô sẽ kể lại cho các con nghe chuyện "Cây khế" 1. Truyền thụ : - Cô kể lần 1 : minh họa động tác. - Cô kể lần 2 : sử dụng trực quan. 2. Đàm thoại : - Khi chia gia tài, người anh tham lam đã lấy những gì và chia cho người em những gì? - Khi chim đến ăn khế người em đã nói gì? - Thế chim trả lời thế nào? - Người em làm đúng như lời chim dặn nên người em trở thành người như thế nào? - Khi thấy người em giàu có thì người anh đã làm gì? - Chim đến ăn và cũng hứa trả vàng, người anh có làm đúng như lời chim dặn không? - Thế người anh may túi mấy gang? - Vì sao người anh không làm theo lời chim dặn? - Khi đi lấy vàng về thì người anh đã bị gì? - Qua câu chuyện cô vừa kể thì các con thương ai? - À! Qua câu chuyện "Cây khế" các con thấy người em do chăm chỉ, thật thà, tốt - Cả lớp cùng hát với cô. - Đó là người anh trong câu chuyện "Cây khế" - Dạ. - Người anh lấy hết của cải chỉ cho người em 1 túp lều và 1 cây khế. - Thưa cô : Người em nói chim ơi nhà tôi chỉ có tôi sống bằng gì? - Thưa cô : Chim nói "ăn 1 quả trả 1 cục vàng may túi 3 gang mang đi mà đựng - Thưa cô : người em trở thành một người giàu có. - Thưa cô : người anh đòi đổi gia tài để lấy cây khế. - Thưa cô không. - Thưa cô người anh may túi 6 gang. - Thưa cô vì người anh tham lam muốn lấy nhiều vàng. - Thưa cô người anh đã bị hất xuống biển. - Thưa cô con thương người em vì người em siêng năng tốt bụng. [...]... Kiến thức: - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ "Tết đang vào nhà" - Trẻ biết ngắt nhịp 2/2 2 Kĩ năng: - Phát triển cảm xúc cho trẻ 3 Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về nền văn hoá dân tộc II Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ cho bài thơ III Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định - Giới thiệu : - Hát "Sắp đến tết rồi" - Hát cùng cô - Các con ơi! Hôm trước cô . triển cảm xúc cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng yêu quê hương đất nước và tự hào về nền văn hoá dân tộc. II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ cho bài thơ. III. Cách tiến hành Hoạt động của

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w