1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi bảng B

11 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 143,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN Khối B - Thời gian: 180 phút BÀI 1. Văn cho Nam mượn 1 đĩa mềm trong đó có ghi 3 trò chơi. Trên đĩa của Văn có thư mục tên là VAN và 3 thư mục con của nó có tên tương ứng là TROCHOI1, TROCHOI2 và TROCHOI3 đều có chung phần chính tương ứng là TETRIS, FOOTBALL và MATH. Giả sử đĩa mềm được đặt trong ổ đĩa A. Em hãy giúp Nam: 1. Sao chép các chò trơi từ đĩa mềm sang đĩa cứng C ở thư mục có tên là NAM. 2. Đổi tên các tệp tin trong các thư mục TROCHOI1, TROCHOI2 và TROCHOI3 thành các tệp có phần chính tương ứng là XEPHINH, BONGDA và TOAN 3. Chuyển trò chơi XEPHINH vào thư mục TROCHOI3, trò chơi TOAN vào thư mục TROCHOI1 4. Đổi tên thư mục TROCHOI1 thành TOAN Đổi tên thư mục TROCHOI2 thành BONGDA Đổi tên thư mục TROCHOI3 thành XEPHINH Em hãy dùng một phần mềm soạn thảo để ghi lại dãy các lệnh của DOS thực hiện các công việc ở trên vào một tệp văn bản có tên là BTDOS.TXT. BÀI 2. Dùng một phần mềm soạn thảo văn bản để soạn thảo và trình bày thời khoá biểu học trên lớp của em bao gồm các ngày trong tuần (thứ) và tiết học của mỗi ngày. Phía dưới của Thời khoá biểu là Bảng các đơn vị đo lường bao gồm: - Đơn vị đo chiều dài: km, m, dm, cm, mm. - Đơn vị đo trọng lượng: Tấn, tạ, yến, kg, g - Công thức tính diện tích các hình: tam giác, hình vuông, chữ nhật và hình thang. Thí dụ: 1 kg = 1000 g, 1 km = 1000 m Ghi kết quả tình bày vào tệp văn bản có tên TKB.TXT BÀI 3. Dùng một phần mềm có sẵn để vẽ một đồng hồ có khả năng chỉ giờ, phút, giây, thứ trong tuần và ngày trong tháng. Lưu trữ kết quả vào đĩa với tên có phần chính là DONGHO, phần đuôi có tên ngầm định qui định bởi phần mềm được sử dụng. BÀI 4. Trò chơi xếp chữ được thực hiện như sau: Cho trước một dãy các chữ cái. Người chơi có nhiệm vụ lấy các chữ cái từ dãy đã cho để ghép lại thành một từ hoặc một cụm từ có nghĩa. Khi một từ hoặc một câu đã được đủ, người chơi sẽ chuyển sang một dòng mới và xếp tiếp. Luật tính điểm như sau: Nếu chỉ xếp được 1 từ riêng biệt thì nhận được 1 điểm cho mỗi chữ cái, nếu xếp được một cụm từ có nghĩa (có từ 2 từ trở lên) thì nhận được 2 điểm cho mỗi chữ cái. Ví dụ: Với dãy đã cho là HNCOHIT có thể có các lời giải sau: Lời giải 1: (12 điểm) TINHOC Lời giải 2: (7 điểm) NHO TICH Cho trước dãy: IANHIVNMYOT Em hãy thực hiển trò chơi trên và ghi kết quả ra một văn bản có tên là KQCHOI.TXT ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN TQ LẦN THỨ III-1997 Khối B - Thời gian: 180 phút BÀI 1. MS-DOS Câu a. Một phần mềm học ngoại ngữ gồm 1 tệp chương trình ENGLISH.EXE và các tệp dữ lioêụ lưu trữ trên 2 đĩa mềm DISK1 và DISK2. Hãy tạo tệp KHOITAO.BAT thực hiện các việc sau: - Tạo cấu trúc thư mục sau trong C:\WINDOWS: HOC_NN DATA PRG - Sao tệp chương trình vào thư mục PRG và các tệp dữ liệu vào thư mục DATA. Câu b. Lập tệp COPYF.BAT để sao chép một hoặc nhiều nhóm tệp (không quá 5) sang một thư mục chung thoả mãn các yêu cầu sau: - Các nhóm tệp cần sao chép có thể ở 1 hoặc nhiều thư mục khác nhau. - Nếu không tìm thấy một tệp nào đó thì thông báo “File không tìm thấy” Cách thực hiện lệnh COPYF như sau: C:\>copyf <Đích> <tên1> <tên 2> ↵ Ở đây - <Đích> là tên mục chung; - <Tên 1>, <Tên 2>, là tên tệp và có thể chứa các ký tự đại diện? và *. BÀI 2. Lập trình PASCAL Cho số tự nhiên N (N<=50). Hãy viết chương trình thực hiện: Câu a) Nhập số N, sau đó nhập N số nguyên từ bàn phím. thứ tự của các số gọi là chỉ số. Câu b) Hãy tính trong dãy số trên có bào nhiêu số dương chẵn. Câu c) Tìm (các) chỉ số của giá trị âm lớn nhất của dãy số nếu có. Câu d) Tìm tất cả các dãy con dài nhất các số khác không cùng dấu. * Đưa các kết quả thực hiện ra màn hình dưới dạng thích hợp * Chương trình phải được ghi trong file có tên là BL2.PAS BÀI 3. Lập trình PASCAL Nhập vào từ bàn phím một số N nguyên dương (N<=5000) Câu a) Hãy phân tích N thành tổng của hai số nguyên tố (nếu được) và thông báo không được nếu không có phương án nào. Câu b) Nếu N thoả mãn câu a, hãy đưa càng nhiều càng tốt các phương án phân tích (2 phương án có cùng các số hạng chỉ coi là một) * Đưa các kết quả thực hiện ra màn hình dưới dạng thích hợp. * Chương trình phải được ghi trong file có tên là BL3.PAS. ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN Khối B - Thời gian: 180 phút BÀI 1: ExtDel Em hãy viết tệp EXTDEL.BAT dùng đểm tổng quát lệnh DEL và DELTREE của DOS như sau: Khi lệnh được thực hiện với một hoặc một vài tham số (nhiều nhất là 4 tham số), chương trình sẽ kiểm tra và thực hiện các chức năng sau với mỗi tham số: - Nếu giá trị tham số không chứa các ký tự mô phỏng “*” và “?”, kiểm tra xem giá trị của tham số là File hay Thư mục, nếu là File thì thực hiện thì thực hiện việc xoá bằng lệnh DEL, nếu là thư mục thì thực hiện việc xoá bằng DELTREE. - Nếu giá trị của tham số chứa các ký tự mô phỏng “*” và “?” thì thực hiện ngay việc xoá File bằng lệnh DEL. BÀI 2. Dãy con đúng Cho trước một dãy số bao gồm toàn các số 0 và 1. Dãy này có độ dài nhỏ hơn 255. 1. Viết chương trình nhập dãy số trên từ bàn phím. Các số được nhập liên tiếp từ bàn phím, quá trình nhập dữ liệu kết thúc nhấn phím <Enter>. Nếu việc nhập dữ liệu sai trên màn hình kết quả “Bạn đã nhập sai, đề nghị nhập lại” và cho phép nhập lại ngay dữ liệu. 2. Một dãy con đúng của dãy trên được gọi là một dãy con liên tục bất kỳ của dãy trên bao gồm các số hạng giống nhau. Hãy tính độ dài lớn nhất của một dãy con đúng của dãy trên. 3. Một dãy con đúng bậc 1 của dãy trên được coi là một dãy con liên tục bất kỳ của dãy trên bao gồm toàn các số hạng giống nhau ngoại trừ 1 phần tử. Hãy tính độ dài lớn nhất của một dãy con đúng bậc 1 của dãy trên. Yêu cầu kỹ thuật: Chương trình phải được đặt tên là B2.PAS BÀI 3. Chuyển dịch quân cờ Cho một bàn cờ vuông 8 x 8 trên đó cho trước một số quân cờ. Ví dụ hình sau vẽ một bàn cờ như vậy:                        Chúng ta cần chuyển vị trí của một quân cờ sang một vị trí rỗng khác trên bàn cờ. Công việc sẽ thành công nếu quân cờ đó đi được đến đích sau khi phải đi qua các ô trống và chỉ đi được trên các đường thẳng đứng hoặc nằm ngang. Nhiệm vụ của chương trình là kiểm tra khả năng thành công của nước đi. Dữ liệu nhập được ghi trên tệp văn bản BANCO.TXT bao gồm 8 dòng, mỗi dòng là một nhị phân độ dài 8. Vị trí các quân cờ ứng với số 1, các ô trống ứng với số 0. Ví dụ tệp BANCO.TXT ứng với bàn cờ trên. 01010100 10011001 10100011 00010100 00100000 01010001 10011000 01000110 Chương trình khi chạy sẽ yêu cầu nhập từ bàn phím vị trí quân cờ cần chuyển và vị trí đích. Vị trí trên bàn cờ là cặp số tự nhiên XY chỉ ra: X - số thứ tự của cột tính từ trái qua phải và Y - thứ tự hàng tính từ dưới lên. Tiếp theo, chương trình sẽ kiểm tra khả năng thực hiện của nước đi. Các khả năng thông báo của chương trình như sau: Không thành công: vị trí ban đầu không có quân cờ Không thành công: vị trí đích không rỗng Không thành công: vị trí không tìm được cách đi Thành công Với trường hợp cụ thể trên ta có thể có các phương án chạy chương trình như sau: Vị trí quân cờ: 1 2 Vị trí đích: 6 4 Không thành công: không tìm được đường đi Vị trí quân cờ: 2 3 Vị trí đích: 5 1 Thành công Vị trí quân cờ: 1 3 Vị trí đích: 8 2 Không thành công: Vị trí ban đầu không có quân cờ Yêu cầu kỹ thuật: Tệp chương trình phải được đặt tên là B3.PAS ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN Khối B - Thời gian: 180 phút BÀI 1. Em hãy dùng 1 phần mềm soạn thảo bất kỳ để soạn thảo tệp BLDOS.BAT dùng để thực hiện việc sao chép các tệp dữ liệu từ đĩa mềm vào ổ đĩa cứng. Công việc đòi hỏi độ an toàn cao do đó cần thực hiện các thao tác cụ thể sau: 1. Trước tiên cần kiểm tra xem trong ổ đĩa C, tại thư mục gốc có thư mục DATA hay không. Nếu chưa tồn tại thì khởi tạo thư mục DATA trong thư mục gốc. Ngược lại cần đưa ra thông báo “Trên đĩa đã có thư mục DATA” và đưa ra câu hỏi “Có ghi số liệu mới đè lên không [c/k]” Nếu câu trả lời là “k” thì dừng chương trình, nếu là “c” thì tiếp tục. 2. Kiểm tra tham số của lệnh. Nếu lệnh được thực hiện không có tham số thì sẽ sao chép mọi tệp từ đĩa A sang thư mục DATA. Nếu lệnh được thực hiện có tham số thì lấy tham số làm mẫu tệp để sao chép từ đĩa A sang thư mục DATA. Trước khi sao chép cần nhắc người sử dụng đưa đĩa mềm vào ổ đĩa bằng câu “Hãy đưa đĩa mềm chứa dữ liệu vào ổ đĩa A” BÀI 2. Em hãy dùng 1 phần mềm đồ hoạ để vẽ 1 đường phố quê hương của em, kết quả được ghi vào tệp có tên QUEHUONG, phần mở rộng của tệp do phần mềm tự tạo ra. Tranh vẽ tối thiểu phải có đường xá, xe cộ và người đi lại. BÀI 3. Em hãy dùng một phần mềm soạn thảo văn bản để soạn thảo và trình bày trên 1 trang văn bản một số quy tắc cho người đi bộ và người đi xe đạp cần tôn trọng khi đi đường. Ghi kết quả vào tệp văn bản có tên QUYTAC, phần mở rộng của tệp do phần mềm tự tạo ra. BÀI 4. Trò chơi “Đẩy bóng thông minh” Trên sân kẻ lưới ô vuông kích thước 9x9, tại ô chính giữa sân có một hồ nhỏ. Trên sân đặt trước một số quả bóng, mỗi quả nằm trên một ô lưới. Ví dụ hình vẽ sau mô tả một trạng thái ban đầu của sân. 9 8 0 7 6 0 5  4 3 0 2 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Nhiệm vụ của người chơi là lần lượt đưa các quả bóng trên vào hố nằm ở giữa sân. Các quả bóng có thể được điều khiển để di chuyển bằng 2 cách với năng lượng tiêu thụ khác nhau. Không cho phép hai quả bóng nằm trên 1 ô và không cho phép đưa một quả bóng đi qua một ô có quả bóng khác. Qui định đánh địa chỉ các ô lưới theo số thứ thự cột tính từ trái qua phải và hàng tính từ dưới lên, ví dụ 34 chỉ vị trí cột 3, hàng 4. Trong ví dụ trên vị trí bóng lần lượt là 33, 68 và 76. Các cách điều khiển bóng bóng: Cách 2: đi theo các đường song song với một trong hai đường chéo một số ô bất kỳ. Năng lượng tiêu thụ để đi qua một ô là 15 Em hãy chơi trò chơi trên với trạng thái ban đầu được cho như hình vẽ dưới đây và với tổng năng lượng tiêu thụ nhỏ nhất. 9 0 8 0 7 0 0 6 0 0 5 0  4 0 0 3 0 2 1 0 0 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết quả các bước chơi được thể hiện trong tệp văn bản BONG.TXT (tệp này được tạo bằng một phần mềm soạn thảo bất kỳ). Tại mỗi dòng ghi cách đi một lần của một quả bóng bao gồm vị trí hiện tại và vị trí đích. Tiếp theo là tổng số năng lượng đã tiêu thụ sau bước đi trên. Ví dụ dạng của một tệp kết quả như sau: 33 55 30 76 75 40 75 55 60 68 65 90 65 55 100 BÀI 5. Nếu em là người phát triển máy tính (chế tạo hay làm phần mềm) thì em cải tiến để máy có những khả năng mới nào. Nêu ý kiến của em vào một tệp văn bản có tên SANGTAO.TXT ĐỀ THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN Khối B - Thời gian: 180 phút BÀI 1. DOS Câu 1. Giả sử đĩa C: không bảo vệ cấm ghi và còn khá nhiều chỗ trống. Khi thực hiện câu lệnh: COPY A:*.* C: Hệ thống không báo lỗi. Theo em, kết luận nào trong số các điều kiện nêu sau đây là luôn luôn đúng với mọi trường hợp: a) Mọi file có trên đĩa A: đều được sao chép sang đĩa C: b) Có thể còn có một số file trên đĩa A: chưa được sao chép sang đĩa C: c) Không có file nào được sao chép từ A: sang C: Câu 2. Giả thiết trên đĩa C: có các đường dẫn C:\APL\THI và C:\APL\THI\DI Trong thư mục C:\APL\THI có các file chương trình: CT1.EXE, CT1.COM, CT1.BAT Trong thư mục C:\APL\THI\D1 có file chương trình CT1.EXE Chương trình C:\APL\THI\CT1.EXE khi thực hiện sẽ đưa ra dòng thông báo ‘28/07/1999’ Chương trình C:\APL\THI\CT1.COM khi thực hiện sẽ đưa ra dòng thông báo ‘28/07/2000’ Chương trình C:\APL\THI\CT1.BAT khi thực hiện sẽ đưa ra dòng thông báo ‘28/07/2001’ Chương trình C:\APL\THI\D1\CT1.EXE khi thực hiện sẽ đưa ra dòng thông báo ‘28/07/1998’ Hiện tại dấu nhắc của hệ điều hành là C:\APL\THI\D1> Sau khi thực hiện \CT1 Trên màn hình sẽ có thông báo nào trong số các thông báo sau: a) ‘28/07/1998’ b) ‘28/07/1999’ c) ‘28/07/2000’ d) ‘28/07/2001’ e) Bad command or filename Câu 3. Ở ổ đĩa mềm A: có đĩa hệ thống. Dấu nhắc của hệ điều hành là A:\> Sau khi thực hiện lệnh SYS C: và trên màn hình có thông báo là hệ thống đã được chuyển thành công. Kết luận nào nêu sau đây là luôn luôn đúng với mọi trường hợp: a) Đĩa C: đã trở thành đĩa hệ thống b) Vẫn có trường hợp đĩa C: chưa thành đĩa hệ thống Câu 4. Từ dấu nhắc của hệ điều hành C:\> người ta thực hiện lệnh: ECHO BAZDKFXCOPY A: C:\DA/S Trường hợp nào sẽ xẩy ra: a) Hệ thống sẽ luôn luôn hỏi lại và yêu cầu ta trả lời Y hoặc N trước khi thực hiện tiếp. b) Báo sai và không thực hiện tiếp câu lệnh, c) Sao chép mà không hỏi thêm gì d) Hệ thống sẽ hỏi lại và yêu cầu ta trả lời Y hoặc N trước khi thực hiện tiếp, nếu trên ổ đĩa C:\DA, còn nếu đã có thư mục C:\DA thì báo trùng tên và không thực hiện tiếp câu lệnh. Câu 5. Trong thư mục C:\D1 chỉ có các file F2.TXT và F3.TXT và không có thuộc tính bảo vệ. Dấu nhắc của hệ điều hành đang là C:\>, để xoá thư mục C:\D1 người ta tiến hành một trong các cách sau: a) RD C:\D1 b) DEL C:\D1 c) DEL C:\D1\*.* và sau đó thực hiện được yêu cầu đã nêu? d) DELTREE C:\D1 Trong số các cách làm trên, những cách nào thực hiện được yêu cầu đã nêu? Em hãy dùng một hệ soạn thảo tuỳ ý để soạn thảo các trả lời và ghi vào file văn bản BL1.TXT dưới CAU . . .: lựa chọn Ví dụ: CAU1: a) CAU2: b) CAU3: a) CAU4: a), b) CAU5: b), c) (Chú ý: đây chỉ là ví dụ, có thể không là đáp án của các câu trên) Hãy lập trình thực hiện các bài toán sau: BÀI 2. Y3K Cho số nguyên N trong phạm vi từ 1000 đến 999999. Cần xác định số này có phải là thông tin về một ngày tháng có trong thế kỷ 21 không. (Thế kỷ 21 bắt đầu từ 1 tháng 1 năm 2001 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm 3000. Biết rằng 2 chữ số cuối của N là chỉ hai chữ số cuối của năm, các chữ số còn lại (ở đầu) xác định ngày và tháng. Ví dụ: 1111 tương ứng với 1 tháng 1 năm 2011; 21290 tương ứng với 2 tháng 12 năm 2090 hoặc 21 tháng 2 năm 2090; 131192tương ứng với 13 tháng 11 năm 2092; 32392 Không phải là thông tin về một ngày tháng nào cả; 311198 Không phải là thông tin về một ngày tháng nào cả; 29205 Không phải là thông tin về một ngày tháng nào cả; Dữ liệu: Nhập vào số N từ bàn phím. Kết quả: Đưa ra màn hình các ngày tháng năm tương ứng với N hoặc thông báo là KHONG nếu N không phải là thông tin về một ngày tháng nào cả. Ví dụ: Giá trị của N Thông báo ra màn hình tương ứng 1111 21290 29205 1-1-2011 2-12-2090 HOAC 21-2-2090 KHONG BÀI 3. Tổ chức tham quan Trong đợt tổ chức đi tham quan danh lam thắng cảnh của thành phố Hồ Chí Minh, Ban tổ chức Hội thi tin học trẻ tổ chức cho N đoàn (đánh số từ 1 đến N) mỗi đoàn đi tham quan 1 địa điểm khác nhau. Đoàn thứ i đi thăm địa điểm ở khách sạn Hoàng Đế THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN - 2000 Đề thi khối B - Trung học cơ sở THỜI GIAN LÀM BÀI: 180 PHÚT Lập trình thực hiện các công việc sau đây Bài 1. Sắp xếp dãy số Tên file bài làm: DAYSO.PAS Cho dãy số nguyên a 1 , a 2 , , a n (n ≤ 1000). Hãy tìm cách thực hiện một số ít nhất phép đổi chỗ hai số hạng bất kỳ của dãy để thu được dãy số mà số lẻ đứng ở vị trí lẻ, số chẵn đứng ở vị trí chẵn. Dữ liệu: Vào từ file văn bản DAYSO.INP: • Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n; • Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo chứa số hạng a i của dãy đã cho (-32767 ≤ a i ≤ 32767, i = 1, 2, , n). Kết quả: ghi ra file văn bản DAYSO.OUT: • Dòng đầu tiên ghi số lượng phép đổi chỗ cần thực hiện k (qui ước k = -1, nếu không thể biến đổi được dãy đã cho thành dãy thoả mãn yêu cầu đầu bài); • Nếu k > 0, thì dòng thứ j trong số k dòng tiếp theo ghi chỉ số của hai số hạng cần đổi chỗ cho nhau ở lần đổi chỗ thứ j ( j =1, 2, , k). Ví dụ: DAYSO.INP DAYSO.OUT DAYSO.INP DAYSO.OUT 6 1 2 3 4 6 5 1 5 6 4 1 3 2 5 -1 Bài 2. Thời điểm gặp mặt Tên file bài làm: MEETING.PAS Một nhóm gồm n bạn học sinh của một lớp tham gia một câu lạc bộ tin học vào dịp nghỉ hè. Biết rằng khoảng thời gian mà bạn thứ i có mặt tại câu lạc bộ là [a i , b i ] (a i <b i tương ứng là các thời điểm đến và rời khỏi câu lạc bộ). Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn tới thăm các bạn trong nhóm này. Hãy giúp cô giáo chủ nhiệm xác định thời điểm đến câu lạc bộ sao cho tại thời điểm đó cô giáo có thể gặp được nhiều bạn trong nhóm nhất. Dữ liệu: Vào từ file văn bản MEETING.INP: • Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương n (n ≤ 1000); • Dòng thứ i trong số n dòng tiếp theo ghi 2 số nguyên không âm a i , b i , i = 1, 2, , n. Kết quả: Ghi ra file văn bản MEETING.OUT: • Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương k là số lượng bạn đang có mặt ở câu lạc bộ tại [...]... chỉ số của k b n có mặt ở câu lạc b < /b> tại thời điểm cô giáo đến, mỗi dòng ghi một chỉ số của một b n Ví dụ: MEETING.INP 6 1 2 2 3 2 5 5 7 6 7 9 11 MEETING.OUT 3 1 2 3 MEETING.INP 5 12 35 79 11 15 17 21 MEETING.OUT 1 1 B i 3 Chia b nh Tên file b i làm: CAKE.PAS Tại buổi sinh nhật của Tuấn có một cái b nh gatô hình tròn B nh được viền quanh b i một loạt các quả dâu và nho Một b n gái b ng đề < /b> xuất một câu... hỏi: “Đố các b n có thể cắt b nh b ng một nhát dao thành hai phần sao cho số lượng quả dâu trong phần b nh này b ng số lượng quả dâu trong phần b nh kia và số lượng quả nho trong phần b nh này cũng b ng số lượng quả nho trong phần b nh kia.” B n hãy lập trình để trả lời câu đố nói trên       Dữ liệu: Vào từ file văn b n CAKE.INP: • Dòng đầu tiên ghi n là số lượng quả ở trên viền của b nh gatô (n... trí thứ i là quả nho Các vị trí gắn quả trên b nh được đánh số từ 1 đến n theo chiều kim đồng hồ b t đầu từ một vị trí tuỳ ý (xem hình vẽ) Kết quả: Ghi ra một dòng của file văn b n CAKE.OUT: • Số -1 nếu không tìm được cách cắt thoả mãn yêu cầu; • Ghi 2 số nguyên dương a ,b (a < b) cho biết các quả ở vị trí a, a+1, ,b là các quả thuộc về cùng một trong 2 phần b nh Ví dụ: CAKE.INP CAKE.OUT CAKE.INP CAKE.OUT . 21 1 1 B i 3. Chia b nh Tên file b i làm: CAKE.PAS Tại buổi sinh nhật của Tuấn có một cái b nh gatô hình tròn. B nh được viền quanh b i một loạt các quả dâu và nho. Một b n gái b ng đề xuất. các b n có thể cắt b nh b ng một nhát dao thành hai phần sao cho số lượng quả dâu trong phần b nh này b ng số lượng quả dâu trong phần b nh kia và số lượng quả nho trong phần b nh này cũng b ng. Hoàng Đế THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN - 2000 Đề thi khối B - Trung học cơ sở THỜI GIAN LÀM B I: 180 PHÚT Lập trình thực hiện các công việc sau đây B i 1. Sắp xếp dãy số Tên file b i làm: DAYSO.PAS Cho

Ngày đăng: 12/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w