1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Báo cáo: Tìm hiểu địa danh Ngũ Hành Sơn pptx

45 881 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 7,96 MB

Nội dung

Khoa Địa lí – Địa danh học Khoa Địa lí – Địa danh học Bài tập cuối kỳ Bài tập cuối kỳ SVTH : ĐẶNG THỊ HÀ SVTH : ĐẶNG THỊ HÀ LỚP : 07CDL LỚP : 07CDL GVHD :Ths. HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN GVHD :Ths. HOÀNG THỊ DIỆU HUYỀN Đề tài : -Tìm hiểu địa danh Ngũ Hành Sơn. - Mối liên hệ với làng nghề đá Non Nước. 1. Giới thiệu tổng quan về Ngũ Hành Sơn. 2. Các tên gọi theo thời gian. 3.Giới thiệu về 5 ngọn núi Ngũ Hành Sơn. 4. Mối liên hệ với làng đá Mỹ Nghệ Non Nước. Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng gần 10km về hướng Đông Nam, quần thể di tích Ngũ Hành Sơn như hòn non bộ khổng lồ sừng sững bên bờ biển đông giữa lòng thành phố năng động, văn minh, hiện đại. Đây là điểm du lịch không thể bỏ qua trên con đường di sản miền Trung, là biểu tượng vĩnh hằng trong lòng mỗi người con quê hương Đà Nẵng, là điểm đến đầy tiềm năng về thiên nhiên, văn hóa, lịch sử, làng nghề, du lịch biển… Năm 1980, Bộ Văn hóa (nay là Bộ VHTT&DL) đã xếp hạng khu danh thắng này là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia. Danh thắng này nằm trên một vùng cát trắng. Về phía đông bắc có làng Hóa Khê, chính đông thuộc ấp Sơn Thủy, làng Quãng Khái, huyện Hòa Vang, tỉnh Quãng Nam ( nay là phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ). GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn, chiếm một vùng đất sát biển Đông Hải và giữa thành phố Đà Nẵng – Hội An, cùng với dãi đất liền bán đảo Sơn Trà, phía bắc là Hải Vân Quan, hướng nam là núi Trà Kiệu, phía tây là dãy Trường Sơn. Ngũ Hành Sơn gồm 5 ngọn núi do thiên nhiên xếp đặt một cách huyền bí trên một bãi đất cát rộng mênh mông, chỉ cách biển 100 thước. Ngũ Hành Sơn, từ trên đỉnh, du khách phóng tầm mắt ra bốn ph ương, hình ảnh một miền trù phú của xứ Ngũ Phụng tề Phi, Tứ Kiệt, Tứ Tuyệt, Tứ Hùng, Tứ Hổ với cảng Tiên Sa huyền thoại, đèo Hải Vân, núi Bà Nà hùng vĩ cùng những giòng sông Thu Bồn, Cổ Cò, Cu Đê hiền hòa… quyện với nhau điểm xuyết cho Ngũ Hành Sơn những phụ cảnh đầy chất thơ mộng. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn vì thế, đã tô điểm cho nước Việt Nam một thắng tích kỳ vĩ thu hút hàng triệu, triệu du khách tham quan qua mấy thế kỷ cho đến ngày nay, dòng người trẩy về đay vẫn không dứt. Ngũ Hành Sơn vì thế mà nay tiêu biểu di sản văn hóa đậm bản sắc dân tộc của thành phố Đà Nẵng – thành phố trực thuộc trung ương loại I của Việt Nam. Lễ hội Quan Thế Âm ở Lễ hội Quan Thế Âm ở Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN Từ xưa, quần thể này được người trong và ngoài nước đặt nhiều tên. Đây là bằng chứng sự quan tâm của người đời trước cảnh trí hùng vĩ này. Trước kia, người Việt đặt tên rất tượng hình; Ngũ Uẩn hay Ngũ Chỉ. Năm ngọn núi như năm ngón tay. Người Pháp gọi “ Les montagnes de marbre”, có nghĩa là Núi Đá Hoa. Ảnh hưởng truyện Tây Du Kí của người Tàu, người ta giải thích na ná với truyện Tây Du Kí. Huyền thoại đức Phật Quan Thế Âm đã dùng pháp khiến Tề Thiên Đại Thánh dù có sức cân đảo vân hàng vạn dặm, vẫn không thoát khỏi bàn tay Đức Phật. Phật Bà Quan Thế Âm còn lưu dấu đến ngày nay và tồn tại mãi. Trong năm ngọn núi, Hỏa Sơn có hai ngọn âm, dương. Người xưa bảo : “ chắc ngón trỏ ( ngón trỏ ứng hỏa ) có tật ! Nên mới xảy ra cớ sự như thế!”. Còn theo thuyết Chiêm Thành, Ngũ Hành Sơn do vỏ trứng của Thần Kim Quy tạo nên. Từ dưới biển thần Kim Quy lên bờ đẻ trứng. Quả trưng nở ra thành năm mảnh và xuất hiện một người con gái rất đẹp còn vỏ trứng sau trở thành Ngũ Uẩn ! Đó là truyền thuyết, là huyền thoại. Còn có nhà khảo cổ sẽ tạo ra lý lẽ. Trở lại với Ngũ Hành Sơn, cha ông ta không ít người đã quan tâm đến Ngũ Hành Sơn. Ngũ Hành Sơn còn có các tên gọi khác như : Non Nước, Ngũ Uẩn Sơn (Núi năm chòm), Bạch Hoa Ngũ Chỉ (Năm ngón tay), núi Cẩm Thạch. CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN Bằng vài một di tích được chạm khắc trên những hòn đá, viên gạch rải rác đó đây trên đỉnh núi mà thỉnh thoảng ta thấy được, tự nó cũng đã nói lên phần nào cung cách sinh hoạt người Chiêm Thành dùng nơi sùng bái các vị thần mà họ tôn thờ, song về mặt tâm linh, hầu như không ai cảm nhận sự linh ứng toát ra từ một vài cổ vật bằng tượng do người Chăm chạm khắc. Những cổ vật Chiêm Thành nơi đây bị tàn phá nặng nề bởi đây là vùng biij ảnh hưởng liên tục của các cuộc chiến tranh Nam tiến từ đời Trần đến thời Lê Thánh Tông, khiến dân Chiêm Thành khổ sở, vất vả vì tính hiếu thắng của vua quan. Họ phải rời bỏ Ngũ Hành Sơn di tản về phía nam Ngũ Hành Sơn từ đó được nhân dân ta lần hồi tôn tạo nên thắng tích vừa là nơi tôn nghiêm, tín ngưỡng của thiện nam tín nữ, không chỉ dành riêng cho mọi người trên cả nước, nhất là những nguời mộ đạo Phật. CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN Sự tôn tạo Ngũ Hành Sơn trãi qua bao thế kỷ mà thoạt đầu, trước khi hồi kinh sau thành công Nam tiến 1471, vua Lê Thánh Tông để lại người anh cùng cha khác mẹ là Trần Tấn Triều trấn nhậm Ngũ Hành Sơn. Ông rất mộ đạo Phật nên thời gian nhậm trị ở đây, ông có công lớn với địa phương này, nhất là với Ngũ Hành Sơn. Lúc ông qua đời, con ông là Lê Công Triệu kế tục sự nghiệp cha và cũng tạo được nhiều công đức. Do vậy, ngày nay du khách viếng Ngũ Hành Sơn, được chiêm ngưỡng “ thần Câu kê Lê Công Triệu” bằng hình tượng, an vị tại chùa Tam Thai – nơi đây các vị trụ trì kế tục bảo quản nhiều sắc, bằng do các vua triều Nguyễn ban về những thành tích công quả do chùa đạt được”. CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN Điều đặc biệt là cả ông Lê Tấn Triều và Lê Công Triệu từng mời được các bặc chân tu, các cao tăng đến trụ trì Ngũ Hành Sơn, lấy nơi đây làm nơi hoằng dương đạo pháp, phổ đôh chốn sinh. Tương truyền, chúa Nguyễn có lần thất trận tại Ngũ Hành Sơn, được các nhà sư hạ sơn cứu ngài thoát nạn cùng một số quân binh đáng kể. Vì thế, khi ngày lên ngôi vua, ngài liền ban sắc phong cho Ngũ Hành Sơn, nhất là Hòn Thủy Sơn hưởng được ân huệ đặc biệt trong việc hoằng dương đạo pháp. Vaò thời Minh Mệnh, cảnh chùa ở Ngũ Hành Sơn đã có ảnh hưởng lớn lao cho việc quy y của công chúa, em Minh Mệnh. Điều này rất có ý nghĩa về uy tín của chùa đới với triều điều, đối với nhân dân. Tâm nguyện của công chúa đã khiến nhà vua cũng bằng lòng, không gây khó khăn nào cho việc tu hành của công chúa. [...]... với biển, liền sông được vua Minh Mạng đặt tên mỗi ngọn núi tượng trưng cho các yếu tố cấu thành vũ trụ (được chia làm 2 loại: Âm Hỏa sơn và Dương Hỏa sơn) va Thổ sơn: + Thủy Sơn + Hỏa Sơn + Kim Sơn + Thổ Sơn + Mộc Sơn GIỚI THIỆU VỀ 5 NGỌN NÚI CỦA NGŨ HÀNH SƠN Sở dĩ có những động, những hang được cư dân địa phương ưu ái đặt tên hang, động ông Lê, Phủ Lê là do những nơi này, trước kia cụ Lê Bá... Thổ sơn thấp bao quanh những ngọn núi cao hơn MỐI LIÊN HỆ VỚI LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Có lẽ không ai đến Ngũ Hành Sơn mà không ghé thăm làng mỹ nghệ Non Nước Đó là một nơi sản xuất đồ mỹ nghệ bằng đá cẩm thạch nổi tiếng khắp cả nước và cả nước ngoài Làng đá mỹ nghệ Non Nước nằm ở phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng là một trong số rất ít làng nghề truyền thống còn lại trên địa. .. Nguyễn Duy Hiệu , Phan Châu Trinh, Trần Cao Vân được báo chí ca ngợi chiến tích vì nước quên mình CÁC TÊN GỌI THEO THỜI GIAN Ngày nay, Ngũ hành Sơn là di sản văn hóa quốc gia được nhà nước quan tâm bảo vệ, phát huy tiềm năng to lớn về nghành du lịch tại đây để giới thiệu ra các nước trên thế giới và thắng tích mang đậm bản sắc dân tộc – Ngũ Hành Sơn – vừa do thiên nhiên, vừa do bàn tay bồi trúc của... phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Làng nằm cách chân núi Ngũ Hành Sơn về phía Nam khoảng 2km MỐI LIÊN HỆ VỚI LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Làng Khái Đông ngày xưa rất rộng, diện tích ước chừng hơn ngàn mẫu, có thể nói diện tích phường Hoà Hải hiện nay phần lớn là đất của làng Khái Đông xưa Làng được chia làm 4 xóm: xóm Trung, xóm Tây, xóm Nam và xóm Phước Hải Về địa giới, phía Bắc... xây điện Hoa Nghiêm, khắc và sơn lại những gì đã hư hỏng, mọt nát Ngài còn cho tu sửa lại các chùa cùng các, đúc chuông, đúc tượng, xây cất hahf cung tại đây gọi là “Động Thiên Phước Địa Đồng thời, ngài còn cho tu sữa lại các chùa, bị hư hại dưới triều tây sơn, ân tứ rất nhiều cho các nhà chù cùng các vị sư sãi tu hành tại đấy Từ hiều thế kỷ trước, các du khách xem Ngũ Hành Sơn là bức tranh hài hòa giữa... lợi" GIỚI THIỆU VỀ 5 NGỌN NÚI CỦA NGŨ HÀNH SƠN Thổ sơn (Erde - earth) là núi thấp nằm chính giữa có dạng vuông, cạnh không đều nhau, Thổ sơn không có phong cảnh đẹp chỉ có đất sét đỏ và đá cát lẫn lộn Theo truyền thuyết Thổ sơn là nơi linh địa ngày xưa người Chiêm Thành đồn trú nơi đây, còn tìm thấy những nét về văn minh người Chiêm Thành điêu khắc vào đá như một cứ điạ từ đó xuất phát đi cướp... Non Nước Đây là cụm núi đá vôi với năm ngọn gồm Thuỷ Sơn (núi Chùa), Mộc Sơ (núi Mồng Gà), Kim Sơ (núi Đá Chồng), Thổ Sơn (núi Ông Biền) và Hoả Sơn (núi Ông Chài) Trong đó ngọn Thuỷ Sơn là cao nhất, khoảng 300m so với mặt nước biển Trong núi có nhiều hang động tự nhiên rất đẹp Với chất liệu đá cẩm thạch nhiều màu sắc và có độ dẻo, nên núi Ngũ Hành Sơn chính là nguồn nguyên liệu mà nhân dân làng Quán... HỆ VỚI LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Như vậy, làng đá mỹ nghệ tại Non Nước - Ngũ Hành Sơn là một trong những làng nghề truyền thống có giá trị văn hóa, nghệ thuật cao, tồn tại và phát triển khoảng 400 năm, góp phần làm nên diện mạo văn hóa đặc trưng tại Ngũ Hành Sơn và từ lâu là sản phẩm du lịch độc đáo đối với khách hành hương, du lịch Làng đá mỹ nghệ Non Nước ngày nay đã bước tiếp nối của làng... giáp với núi Ngũ Hành Sơn, lúc bấy giờ thuộc làng Khuê Bắc (nay thuộc phường Hoà Hải), phía Tây giáp với làng Quán Khái Tây (nay là phường Hoà Quý), phía Đông giáp với làng Tân Lưu và biển Đông Còn phía Nam giáp với làng Tứ Câu, Cẩm Sa (nay thuộc xã Điện Ngọc, Điện Nam, huyện Điện Bàn) MỐI LIÊN HỆ VỚI LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Nằm chắn ngang phía bắc làng Khái Đông là núi Ngũ Hành Sơn, thường... bàn thành phố và cũng là làng nghề có quy mô hoạt động lớn nhất và có tiềm năng phát triển nhất hiện nay Mỗi lần chế tác tượng, những người thợ đá Non Nước lại nhớ đến công ơn của người đầu tiên khai sáng làng nghề MỐI LIÊN HỆ VỚI LÀNG ĐÁ MỸ NGHỆ NON NƯỚC Qua các nguồn tư liệu và theo nhân dân địa phương cho biết thì nhiều làng cũ của phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn hiện nay, được thành lập . nhau điểm xuyết cho Ngũ Hành Sơn những phụ cảnh đầy chất thơ mộng. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn vì thế, đã tô. quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng ). GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DANH. QUAN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN VỀ DANH THẮNG NGŨ HÀNH SƠN Ngũ Hành Sơn, chiếm một vùng đất sát biển Đông Hải và giữa thành phố Đà Nẵng – Hội An, cùng với dãi đất liền bán đảo Sơn Trà, phía bắc

Ngày đăng: 12/07/2014, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w