1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

van hoa thoi bao cap

41 357 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

1. Khái niệm: Thời bao cấp là tên gọi được sử dụng tại Việt Namđể chỉ một giai đoạn mà hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn ra dưới nền kinh tế kế hoạch hoá, một đặc điểm của nền kinh tế ở các nước theo CNXH. Hàng hóa được nhà nước phân phối theo chế độ tem phiếu, hàng hóa không được mua bán tự do trên thị trường, không được phép vận chuyển tự do hàng hoá từ địa phương này sang địa phương khác. Phân phối hàng hóa, hạn chế trao đổi bằng tiền mặt. Chế độ hộ khẩu được thiết lập trong thời kỳ này để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người. Lương đôi khi cũng được trả bằng hiện vật. Mặc dù chế độ bao cấp đã tồn tại ở miền Bắc từ trước năm 1975, song thời kỳ bao cấp thường được dùng để chỉ sinh hoạt kinh tế cả nước Việt Nam ở giai đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm 1986, tức là trước thời kỳ đổi mới. Đây được coi như một giai đoạn thất bại và tù đọng nhất của nền kinh tế Việt Namtrong thế kỷ XX. 2.Nguyên nhân Nguyên nhân là do nền kinh tế lạc hậu, áp dụng nền kinh tế một thành phần, không có tính cạnh tranh. Các công ty nhà nước làm việc không hiệu quả, do cách thức phát lương cho công nhân viên. Nạn tham ô, tham nhũng làm nhà nước thất thoát tiền vô số kể. 3.Hậu quả: Để lại hậu quả nặng nề nghiêm trọng, đất nước kém phát triển, tụt hậu hàng chục, hàng trăm năm so với nước ngoài. Nhân dân đói khổ, thiếu thốn. 4. Chúng ta hãy cùng trở lại thời kỳ khốn khó nhưng thấm đẫm tình người đó qua nhưng bức ảnh được sưu tầm dưới đây: Salon gỗ, tủ lệch, tivi đen trắng, tủ lạnh Liên Xô, thậm chí cả chiếc giường gấp kia là những vật dụng xa xỉ của những hộ khá giả và là niềm mơ ước của bao người thời bao cấp Những đôi dép cao su làm từ lốp xe ô tô như thế này đã được sử dụng phổ biến trong thời bao cấp (mỗi lần dép đứt hay tuột quai là phải dùng 1 cái rút dép chuyên dụng chế từ 1 ống đồng dài khoảng 20cm, cưa 1 đầu từ miệng ống đến 1/3 làm 2 phần sau đó tán phần đã cưa cho bẹp ra để kẹp quai dép mà rút vào đế dép) àm dép râu: Dép râu là một sản phẩm cho bộ đội hay cán bộ miền Bắc. Đế dép thường được làm bằng vỏ xe cũ, nhất là vỏ xe nhà binh. Quai dép làm bằng ruột xe. Vỏ xe và ruột xe được cắt nhỏ, gọt theo dạng bàn chân, xỏ lỗ để luồn quai bằng ruột xe. Dép râu khá chắc chắn, mang ít mòn, ít hư chỉ tội là hay bị đen chân do ruột cao su và kiểu dáng nặng nề, xấu xí nhưng có hề gì vào cái thời mà “ăn chắc, mặc bền” đứng ưu tiên xa hơn “ăn ngon, mặt đẹp”. Nghề này tồn tại khá dài lúc đó. Cửa hàng Mậu dịch quốc doanh thời bao cấp, ngày đó những cô làm ở Cửa hàng thực phẩm là cao giá lắm, anh nào lấy được mấy cô này coi như không lo bị đói. Xếp hàng mua gạo Hòn đá xếp hàng thời bao cấp của một người dân Hà Nội Cục vuông vuông kia là xà phòng 72 đấy, chà xát mãi mỏi cả tay mà chẳng lên bọt, tất tần tật từ tắm giặt, gội đầu đến rửa đít cho trẻ nhỏ đều chỉ dùng có loại này thôi Bức thư thời bao cấp gửi người bố đi xuất khẩu lao động ở Liên Xô hoặc Đông Âu (khổ quá, Pho mát Tây lại tưởng xà phòng, ) Lãnh quà biếu: Lãnh quà (đồ) cần phải hiểu như là một công việc nuôi sống của nhiều người có thân nhân vượt biên, định cư ở nước ngoài. Hàng tháng, họ chờ thư báo có hàng về là mừng rỡ chạy đến các kho lưu hàng ở phi trường hay bưu điện đề nhận quà của thân nhân gởi về, thường là quần áo, vải, thuốc tây, thực phẩm, radio cassette, vật dụng gia đình, … để xài một ít trong nhà, còn bao nhiêu đem bán ra chợ trời. Nghề này nuôi sống nhiều người, ngoài người nhận hàng, còn có những người thu mua hàng quanh nơi phát đồ, các bà ở chợ trời, nuôi sống các ông thuế vụ và cả cho người phát thư nữa. Thỉnh thoảng, chính quyền địa phương gởi thư xin các gia đình Việt kiều “yêu nước” ủng hộ tiền cho phường khóm mặc dầu nhiều lúc họ từng gây khó khăn những người trong gia đình này. Cảnh xếp hàng diễn ra thường xuyên trước các cửa hàng Xếp hàng để mua vải Chợ Đồng Xuân Hàng hoa quả tại chợ Đồng Xuân Đồng tiền thời bao cấp . những hộ khá giả và là niềm mơ ước của bao người thời bao cấp Những đôi dép cao su làm từ lốp xe ô tô như thế này đã được sử dụng phổ biến trong thời bao cấp (mỗi lần dép đứt hay tuột quai là. Xuân Hàng hoa quả tại chợ Đồng Xuân Đồng tiền thời bao cấp Tem phiếu theo tiêu chuẩn chỉ đủ cấp phát cho những mặt hàng thiết yếu (vải, gạo, thịt, đường…) Sổ gạo - nồi cơm của mọi gia đình thời bao. gạo” mà lị. Tàu xe thời bao cấp Tàu điện Hà Nội thời bao cấp, phương tiện đi lại tương tự xe buýt ngày nay. Nhảy tàu điện trốn vé Chợ Đồng Xuân Đường phố Hà Nội thời bao cấp

Ngày đăng: 12/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w