1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

toán CO2 tác dụng dung dịch kiềm(kô cần viết PT)

2 528 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Bài tập chuyên đề : Bài toán về phản ứng giữa CO 2 (hoặc SO 2 ) với dung dịch kiềm. I/ LÍ THUYẾT CHUNG. Dạng 1. Cho thể tích của CO 2 , SO 2 , H 2 S. Tính số mol từng chất sau phản ứng. Cách làm : Tính n CO2 , n kiềm  tính A = n kiềm / n CO2  rút ra cách làm. Dạng 2. Cho số mol CO 2 , cho số mol kết tủa , tính số mol kiềm hoặc tính nồng độ hoặc tính thể tích kiềm cần dùng. Cách làm : Bài toán kiểu này thường có 2 dạng. + ) Cho n ↓ < n CO2  Vậy phải viết 2 phương trình ph/ứng  lập hệ rồi giải. Nhưng: không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: 2 2 3 nCOnCOnOH += −− (CT-1) N.Đ.T ( Hay 2 nCOnnOH +↓= − ) + ) Cho n ↓ = n CO2  n kiềm = n ↓ = n CO2 . Dạng 3. Cho số mol kết tủa , số mol kiềm (hoặc thể tích kiềm) yêu cầu tính V CO2 . Cách làm : Bài toán này thường cho số mol kết tủa < số mol kiềm  xảy ra 2 trường hợp. AD CT-1: → −− −= 2 32 nCOnOHnCO ( nCO 2 Max) (CT-2) ( ↓−= − nnOHnCO 2 ) − = 2 32 nCOnCO (nCO 2 Min) (CT-3) N.Đ.T + ) TH(1) : kiềm dư  viết 1 p/trình tạo ra muối kết tủa rồi tính. + ) TH(2) : kiềm và oxit axit tác dụng vừa đủ với nhau  viết 2 ph/trình  lập hệ rồi giải. Dạng 4. Biết số mol khí ( CO 2 , SO 2 ) , biết số mol hỗn hợp các kiềm (khác hoá trị )  yêu cầu tính số mol kết tủa. Cách làm : Bài toán này thường cho 1 < n OH- / n CO2 < 2 .  Ta viết 2 ph/ ứng rồi lập hệ để tìm ra số mol từng gốc ( CO 3 2- và HCO 3 1- ). không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: Công thức áp dụng: −− −= nOHnCOnHCO 23 .2 (CT-4) 2 2 3 nCOnOHnCO −= −− ( CT-5) N.Đ.T  Dựa vào số mol CO 3 2- và số mol Ca 2+ , Ba 2+  Suy ra số mol kết tủa. Nếu : n CO3 2- < n Ba 2+  n↓ = n CO3 2- . Nếu : n CO3 2- > n Ba 2+  n↓ = n Ba 2+ ( chú ý đến bài toán ngược ) II/ BÀI TẬP ÁP DỤNG. Bài 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lit khí CO 2 (ở đktc) vào 2,5 lit dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là bao nhiêu? a.0,032 b.0,06 c.0,04 d.0,048 nCO 2 =0,12 nCO −2 3 = 0,08 AD CT-1: nBa(OH) 2 =0,5.nOH - = 0,5.(0,12+0,08)= 0,1 → C M =0,1: 2,5 =0,04M Bài 2: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO 2 (ở đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dd X.Khối lượng muối tan thu được trong dd X là bao nhiêu? a.20,8g b.18,9g c.23,0g d.25,2g. Bài 3: Sục Vlit CO 2 ở đktc vào 150ml dd Ba(OH) 2 1M,sau phản ứng thu được 19,7g kết tủa.Giá trị của V là bao nhiêu? a.2,24 lit; 4,48lit. b.2,24lit; 3,36lit c.3,36lit; 2,24lit d.22,4lit; 3,36lit. AD CT-2;CT-3: −− −= 2 32 nCOnOHnCO → nCO 2 (max) =2.nBa(OH)2 – n ↓=2.1.0.15-0,1=0,2 Vmax=4,48 lit − = 2 32 nCOnCO (nCO 2 Min) (CT-3) N.Đ.T → nCO 2 (min)= n↓=0,1 Vmin= 2,24 lit giải các bài còn lại theo cách mới Bài 4: Sục 2,24lit CO 2 ở đktc vào 750ml dd NaOH 0,2M Số mol của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 là bao nhiêu? a.0,05 và 0,05 b.0,06 và 0,06 c.0,05 và 0,06 d.0,07 và 0,05 Bài 5: Hấp thụ hoàn toàn x lit khí CO 2 ở đktc vào 2 lit dd Ca(OH) 2 0,01M thì được 1g kết tủa.Tính giá trị của x? a.0,224lit và 0,672lit b.0,224 lit và 0,336 lit c.0,42 lit và 0,762 lit. d.0,24 lit và 0,762 lit Bài 6: Dẫn 10 lit hỗn hợp khí gồm N 2 và CO 2 đo ở đktc sục vào 2 lit dd Ca(OH) 2 0,02M thu được 1g kết tủa.Tính phần trăm theo thể tích CO 2 trong hỗn hợp khí. Đs:2,24% và 15,68% Bài 7 : Cho 3 lọ ,mỗi lọ đều đựng 200ml dd NaOH 1M Thể tích khí SO 2 được sục vào 3 lọ lần lượt là 5,6lit ; 1,68lit; 3,36 lit ở đktc.Số mol muối tạo ra ở mỗi lọ là bao nhiêu? Đs: 0,1 mol NaHSO3; 0,05 mol Na 2 SO 3 nNaOH=0,2 1/ nSO 2 =0,25 2/ nSO 2 = 0,075 3/ nSO 2 = 0,15 TH1/ nHSO = − 3 nOH - = 0,2 (SO 2 dư) TH2/ nNa 2 SO 3 = nSO 2 =0,075 (NaOH dư) TH3/ AD CT-4;CT-5: nHSO = − 3 2.nSO 2 –nOH - =2.0,15-0,2= 0,1 nSO −2 3 = nOH — nSO 2 = 0,2-0.15 =0,05 Bài 8: Nung m g hỗn hợp A gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra, thu được 3,52 g chất rắn B và khí C. Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 thu được 7,88g kết tủa. Đun nóng tiếp tục dd lại thấy tạo thành thêm 3,94 g kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Tính khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH) 2 đã dùng. Đs: m=7,04g ;C M =0,03M Bài 9: Cho 10,8 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư.Chất khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH) 2 dư,thì thu được 23,64g kết tủa .Hai muối cacbonat và % theo khối lượng của chúng trong hỗn hợp là bao nhiêu? Đs: 58,33% ;41,67% Bài 10: Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hoá trị II thu được khí B và chất rắn A.Toàn bộ khí B cho vào 150 lit dd Ba(OH) 2 0,001M thu được 19,7g kết tủa .Xác định khối lượng A và công thức của muối cacbonat . Đs: 11,2g ; CaCO 3 Câu 11: Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ( KHỐI A – 2009 ) A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970. nCO 2 = 0,02 nBa 2+ = 0,012 nOH - = nNaOH+2.nBa(OH) 2 = 0,03 AD:( CT-5) N.Đ.T 2 2 3 nCOnOHnCO −= −− = 0,01 <nBa 2+ ( 0,012 ) → m=1,970 Câu 12: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 0,075 mol Ca(OH) 2 . Tính khối lương muối sinh ra A. 9,05 gam B . 9,5 gam C. 10,08 gam D. 10 gam Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70. B. 9,85. C.11,82. D. 17,73. Câu 14: Hai cốc đựng axit HCl đặt trên 2 đĩa cân A và B ,cân ở trạng thái cân bằng .Cho ag CaCO 3 vào cốc A và bg M 2 CO 3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B.Sau khi 2 muối đã tan hoàn toàn ,cân trở lại trạng thái cân bằng. Xây dựng biểu thức tính nguyên tử khối của M theo a và b? Đáp số: M= ab a x 12,12 166,33 − − = Câu 15: Cho 112ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 400ml dd nước vôi trong ta thu được 0,1g kết tủa .Nồng độ mol/l của dd nước vôi trong là bao nhiêu? Đs: 0,0075M Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 11,2g CaO vào nước ta được dd A .Nếu cho khí cacbonic sục qua dd A và sau khi kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5g kết tủa .Số lit CO 2 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Đs: 0,56 lit; 8,4 lit Câu 17: Hoà tan 5,8g hỗn hợp X gồm Fe 3 O 4 và FeCO 3 trong một lượng dd H 2 SO 4 loãng dư ta thu được dd Y và khí Z.Nhỏ từ từ dd thuốc tím vào dd Y thì có hiện tượng .Khi hết hiện tượng ấy thì tốn hết 160ml dd thuốc tím 0,05M.Thu toàn bộ khí Z cho hấp thụ hết vào 100ml dd Ba(OH) 2 0,2M thì thu được mg kết tủa trắng .Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X và khối lượng kết tủa m là bao nhiêu? Đs: % Fe 3 O 4 = 40; % FeCO 3 =60; m=1,97g. Câu 18: Nung m g hỗn hợp a gồm 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 cho đến khi không còn khí thoát ra ,thu được 3,52g chất rắn B và khí C .Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết bởi 2 lit dd Ba(OH) 2 , thu được 7,88g kết tủa . Đun nóng tiếp dd lại thấy tạo thêm 3,94g kết tủa (biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn).Khối lượng m và nồng độ của dd Ba(OH) 2 lần đã dùng là bao nhiêu? Đs:7,04g; 0,03M. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd Ba(OH) 2 0,5M thu được một kết tủa.Tính khối lượng kết tủa thu được? Đs:10,85g Câu 20: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M.Sục 2,24 lit khí CO 2 vào 400ml dd A ta thu được một kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? Đs:0,4g. HẾT . Bài toán này thường cho 1 < n OH- / n CO2 < 2 .  Ta viết 2 ph/ ứng rồi lập hệ để tìm ra số mol từng gốc ( CO 3 2- và HCO 3 1- ). không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần. thường có 2 dạng. + ) Cho n ↓ < n CO2  Vậy phải viết 2 phương trình ph/ứng  lập hệ rồi giải. Nhưng: không phải viết pt và không cần lập hệ, chỉ cần nhớ các công thức sau: 2 2 3 nCOnCOnOH. 2 nCOnnOH +↓= − ) + ) Cho n ↓ = n CO2  n kiềm = n ↓ = n CO2 . Dạng 3. Cho số mol kết tủa , số mol kiềm (hoặc thể tích kiềm) yêu cầu tính V CO2 . Cách làm : Bài toán này thường cho số mol kết

Ngày đăng: 12/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w