NS: 12/04/10 Tuần 31 Tiết 62 SACCAROZƠ A. MỤC TIÊU: HS nắm: - CT phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học của saccarozơ - Biết trạng thái thiên nhiên và những ứng dụng của saccarozơ - Viết được PTHH, phản ứng thủy phân của saccarozơ B. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị tư liệu về ngành CN mía đường ở VN, lọ đựng đường , cốc TT, muỗng, nước. 2. HS: Xem trước nội dung bài. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng của glucozơ?. Em hãy viết CTHH của glucozơ? Phản ứng nào để nhận ra glucozơ? Viết PTPỨ. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Nội dung ghi Hoạt động 1: GV giới thiệu: Trong đời sống hằng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng đường. Vd: Pha nước, chế biến thức ăn Vậy đường là gì? Chúng có ở đâu và CTHH như thế nào? Ta vào bài mới. Hoạt động 2: Yêu cầu HS trình bày hiểu biết của mình về trạng thái thiên nhiên của saccarozơ thông qua tư liệu, hình ảnh thu thập được.HS trả lời GV kết luận: - Cho HS quan sát tinh thể đường ăn, làm thí nghiệm hòa tan đường trong nước, rút ra nhận xét, GV lấy ý kiến chung, thống nhất. Hoạt động 3: GV cho HS đọc TN 1 sgk.HS đọc. Em nào có thể mô tả lại TN.HS mô tả. GV nêu nhận xét,không có hiện tượng gì xảy ra và kết luận. I.Trạng thái thiên nhiên: * Đường saccarozơ có trong TV, mía, củ cải đường, thốt nốt. II. Tính chất vật lí : * saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. III. Tính chất hóa học : 1. Thí nghiệm 1: Cho HS đọc TN 2: GV mô tả trở lại, vừa mô tả vừa nêu câu hỏiđặt vấn đề Tại sao trong TN 1 không có Ag kết tủa, trong khi ở TN2 lại có kết tủa? Gv giảng giải. Khi đun dd saccarozơ với axit H 2 SO 4 loãng có phản ứng xảy ra và sản phẩm là chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương GV cho HS kết luận: Hoạt đông 4: GV cho HS xem tranh ứng dụng của saccarozơ trang 154 và nêu ứng dụng của saccarozơ. GV đúc kết thành sơ đồ.HS nêu *Kết luận: saccarozơ không có phản ứng tráng gương. 2. Thí nghiệm 2: * Đã xảy ra phản ứng tráng gương. Khi đun nóng dd có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ. PT: C 12 H 22 O 11 + H 2 O → 0 txit,A C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucozơ Fructozơ IV. Ứng dụng: Thức ăn cho người Saccarozơ Nguyên liệu CN thực phẩm Nguyên liệu pha chế thuốc 4. Củng cố: Gọi HS đọc phần em có biết. Làm bài tập 1,3 sgk 5. Dặn dò:Về nhà làm bài tập 4,5 sgk GV hướng dẫn bài 6 Gọi CT của gluxit là CxHyOz PT: 4CxHyOz + ( 4x + y- 2z)O 2 → 0 t 4xCO 2 + 2y H 2 O Theo PTHH ta có:Cứ 1 mol Gluxit bị đốt cháy tạo ra 44xg CO 2 và 18. 2 y g H 2 O Theo đề bài x y 44 9 = 88 33 → y x = 88.9 44.33x = 6 11 = 12 22 ⇒ phù hợp với gluxit là C 12 H 22 O 11