Bắc ninh, ngày 8 tháng 09 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa Tiết 4: Bài 2 Hàng hóa - tiền tệ - thị trờng ( tiết 2) I. Mục tiêu bài học Học xong bài này, học sinh cần: 1. Về kiến thức Nêu đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lu thông tiền tệ. 2. Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở địa phơng. 3. Về thái độ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản xuất hàng hóa. II. Tài liệu và phơng tiện dạy học: - Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân 11; - Giấy khổ lớn, bút dạ, băng dính; - Máy chiếu, máy tính; - Sử dụng sơ đồ, biểu bảng: mối quan hệ giữa giá trị và giá trị trao đổi. 1. Kiểm tra bài cũ (4'): Câu 1: Hãy cho biết những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hóa, hoặc không phải là hàng hóa. Vì sao? Câu 2: Hãy nêu một số ví dụ thể hiện giá trị sử dụng của hàng hóa đợc phát hiện dần cùng với sự phát triển của khoa học - kĩ thuật. Câu 3: Tại sao giá trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quyết định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định? 2. Giới thiệu bài mới (1'): Trong tiết 2 của bài 2 chúng ta sẽ tìm hiểu về tiền tệ và qui luật lu thông tiền tệ. 3) Bài giảng mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 13 Bắc ninh, ngày 8 tháng 09 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa Hoạt động 1 (10 phút): Nghiên cứu cá nhân về khái niệm hàng hóa - Mục tiêu: học sinh hiểu hàng hóa là gì, phân biệt nó với các sản phẩm lao động không phải là hàng hóa. - Cách thực hiện: GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi Hỏi: Sản phẩm của lao động có phải là hàng hóa không? Hỏi: Điều kiện để sản phẩm đó trở thành hàng hóa là gì? Hỏi: Em hiểu thế nào là hàng hóa? Hoạt động 2: (20 phút): Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: HS hiểu đợc hai thuộc tính của hàng hóa. - Cách thực hiện: GV chia nhóm và yêu cầu thảo luận câu hỏi: Nhóm 1: Hãy làm rõ giá trị sử dụng của hàng hóa? Cho ví dụ minh họa. Nhóm 2: Hãy làm rõ giá trị trao đổi của hàng hóa, cho ví dụ minh họa? Nhóm 3: Hãy phân biệt thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết? Nhóm 4: Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì? Nó có quan hệ nh thế nào với giá trị xã hội của hàng hóa? 2. Tiền tệ a) Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ? Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất, trao đổi hàng hóa và của các hình thức giá trị. Có bốn hình thái giá trị phát triển từ thấp lên cao dẫn đến sự ra đời của tiền tệ. - Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên - Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng - Hình thái giá trị chung - Hình thái tiền tệ b) Các chức năng của tiền tệ - Thức đo giá trị - Phơng tiện lu thông - Phơng tiện cất trữ - Phơng tiện thanh toán - Tiền tệ thế giới Năm chức năng của tiền tệ có quan hệ mật thiết với nhau. Sự phát triển các choc năng của tiền tệ phản ánh sự phát triển của sản xuất và lu thông hàng hóa. c) Quy luật lu thông tiền tệ Tiền tệ là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa. Vì vậy, lu thông tiền tệ do lu thông hàng hóa quyết định. P x Q M = _____ V M: Số lợng tiền tệ cần thiết cho lu thông P: là mức giá cả của một đơn vị hàng hóa. Q: là số lợng hàng hóa đem ra lu 14 Bắc ninh, ngày 8 tháng 09 năm 2009. Ngời soạn giáo án: Nguyễn Thị Kim Hoa thông. V: là số vòng luân chuyển trung bình của một đơn vị tiền tệ. 4. Luyện tập, củng cố (9 phút) - Mục tiêu: Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức đã học trong phần 1 bài 2, biết vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống. - Cách thực hiện: HS trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 26- SGK: IV. Hớng dẫn học sinh học bài, làm việc ở nhà (1 phút) - Vẽ và học theo sơ đồ. - Đọc trớc phần 2 của bài 15 . trị hàng hóa không do thời gian lao động cá biệt quy t định, mà do thời gian lao động xã hội cần thiết quy t định? 2. Giới thiệu bài mới (1'): Trong tiết 2 của bài 2 chúng ta sẽ tìm hiểu về. sản xuất và lu thông hàng hóa. c) Quy luật lu thông tiền tệ Tiền tệ là hình thức biểu hiện giá trị của hàng hóa. Vì vậy, lu thông tiền tệ do lu thông hàng hóa quy t định. P x Q M = _____ V M:. xong bài này, học sinh cần: 1. Về kiến thức Nêu đợc nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và quy luật lu thông tiền tệ. 2. Về kỹ năng Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản