Một số Linux “distro” phổ biến Phần mềm tự do nguồn mở cho phép ngư ời sử dụng có thể sao chép, sửa đổi, phân phối một cách tự do và không phụ thuộc v ào bất kỳ nhà cung cấp công nghệ nào. Phần mềm tự do nguồn mở (PMTDNM) được phát triển từ lâu và đ ến nay đã xu ất hiện khá phổ biến trong các tổ chức chính phủ, doanh nghi ệp. PMTDNM thu hút sự chú ý của cộng đồng do sự tự nguyện của những người đóng góp cho cộng đồng giúp phát hiện v à thông báo các lỗi mà họ gặp phải khi trải nghiệm. Điểm sáng của PMTDNM chính là khái niệm distro, có th ể tạm dịch là bản phân phối phần mềm mã ngu ồn mở. Kể từ lúc Linux ra đời, cho đến nay đã có rất nhiều distro khác nhau, một phần l à do tính "mở" của nó. Một số distro có thể kể đến như: Ubuntu, Fedora , LinuxMint, openSUSE, PCLinuxOS, Debian, Mandriva… Các nhà phát triển distro đều mong muốn đưa ra một GNU/Linux - được đóng gói nhân Linux cùng với các thư viện và công cụ GNU – riêng của họ trong đó là tập hợp số lượng lớn các phần mềm nh ư máy chủ web, các ngôn ngữ lập trình, các hệ quản trị cơ s ở dữ liệu, các môi trường giao diện như GNOME và KDE, và các ứng dụng thích hợp cho công việc văn phòng như OpenOffice… Bài viết này sẽ đề cập đến một số distro: Red Hat Linux và Debian GNU/Linux vì từ 2 distro này đã tạo hứng khởi cho các n hà phát triển xây dựng nên 2 distro hiện được xem là ph ổ biến trong cộng đồng PMTDNM, đó là Fedora và Ubuntu (do công ty Canonical phát triển) . Giao diện của Red Hat Red Hat Linux là một trong những distro thương mại đầu tiên c ủa GNU/Linux và được xem là chu ẩn nhất trong số các distro khác. Phiên bản 1.0 đầu tiên ra mắt vào năm 1995 nhưng chỉ v ài tháng sau đó, phiên bản 2.0 bổ sung công nghệ RPM (RPM Package Manager – Trình quản lý gói tin của Red Hat) tiếp tục đư ợc xuất bản. Sự ra đời của RPM giúp việc cài đ ặt, cập nhật, xóa, bổ sung các gói phần mềm trở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều. Vào tháng 9/2003, hãng Red Hat đã quyết định tập trung vào côn g việc phát triển các phiên bản distro dành cho doanh nghi ệp. Đồng thời, Red Hat cũng ủy quyền phiên bản cộng đồng cho Fedora Core – đây là dự án nguồn mở độc lập với Red Hat. Hi ện tại, một số sản phẩm hàng đầu của Red Hat là Fedora, Red Hat Network và một s ố dịch vụ cập nhật phần mềm Internet. Các ngôn ngữ lập trình được sử dụng trong Red Hat: C chi ếm vị trí quan trọng với hơn 60% số lượng các dòng mã lệnh (hơn 30 tri ệu dòng mã lệnh), kế tiếp là C++ với khoảng 10 triệu dòng mã lệnh v à theo sau là Shell (khoảng 3 triệu dòng mã lệnh). Bên cạnh đó, Red Hat cũng có distro hướng doanh nghiệp là b ản Red Hat Enterprise Linux (RHEL). Một điểm lưu ý, Red Hat c ũng đưa ra các dịch vụ tư vấn công nghệ thông tin và chương trình c ấp chứng chỉ tương tự như Microsoft. Giao diện của Fedora Fedora là phiên bản miễn phí cho người dùng, đồng thời cũng l à phiên bản thử nghiệm đưa ra cộng đồng sử dụng và ph ản hồi, từ đó những đặc tính nổi bật của Fedora sẽ đúc kết vào phiên bản RHEL . Thông thường, cứ 6 tháng Fedora sẽ đưa ra phiên b ản mới với các tính năng bảo mật mà các chuyên gia đánh giá khá tốt. Fedora là distro dựa trên RPM. Fedora có thể dùng cho máy tính đ ể bàn và máy trạm, thậm chí máy chủ; dành cho những ngư ời mới tiếp cận PMTDNM hay những người đã có nhi ều kinh nghiệm. Từ đĩa CD/DVD, người dùng có thể cài đặt tất cả các ứng dụng, dịch vụ, th ư viện cần thiết của Fedora và sau đó ch ỉ việc sử dụng chúng. Tuy nhiên, cách qu ản lý gói tin của Fedora gây không ít khó khăn cho người dùng. Debian GNU/Linux là hệ điều hành (HĐH) PMTD mà s ử dụng nhân Linux để phát triển distro riêng của nó. Vào năm 2007, Debian h ỗ trợ cho nhiều kiến trúc khác nhau như Intel x86, ARM, Motorola, PowerPC, Alpha, SPARC. Giao diện của Debian GNU/Linux Các distro Debian GNU/Linux ra đời là do các tình nguyện vi ên, thường là những chuyên gia v ề công nghệ thông tin đóng góp. Công việc của họ là thiết lập cấu hình, biên d ịch, tích hợp các phần mềm sao cho tất cả có thể tương thích với nhau. Ngoài ra, các lập tr ình viên còn phải có trách nhiệm duy trì hạ tầng các dịch vụ dựa tr ên Internet như tập tin lưu trực tuyến, hệ thống quản lý lỗi… kèm theo là các d ự án v ề dịch thuật, quốc tế hóa một loạt công cụ đặc biệt cho Debian GNU/Linux. Ngoài ra, Debian GNU/Linux còn có một “hợp đồng xã hội ” (www.debian.org/social_contract.html), ở tài liệu này s ẽ đề cập đến mục tiêu chính của dự án Debian GNU/Linux v ới chính sách gói tin và phiên bản chặt chẽ. Debian GNU/Linux có 3 d ạng khác nhau: phiên bản ổn định mà người dùng được khuyến khích sử dụng, phi ên bản không ổn định và phiên bản thử nghiệm dành cho nh ững ai mong muốn có được phần mềm mới nhất. Quay lại những năm đầu, Debian GNU/Linux 3.0 (gọi là Woody ) có phiên bản không ổn định là Sid, phiên bản thử nghiệm l à Sarge. Phiên bản Debian GNU/Linux 4.0 được tung ra vào tháng 4/ 2007 (tên g ọi là Etch) cấu tạo từ hơn 10.000 gói nguồn với hơn 288 triệu d òng mã l ệnh. Ngôn ngữ sử dụng phổ biến nhất trong Debian GNU/Linux 4.0 là C với hơn 155 triệu dòng mã lệnh, nhưng thực tế C không c òn chiếm ưu thế (trước đây C chiếm đến 80%). Ngôn ngữ lập trình ph ổ biến thứ 2 là C++, song song đó là s ự gia tăng của các ngôn ngữ kịch bản như Perl, Python, PHP. Hi ện tại đang có Debian GNU/Linux phiên bản 5.0 (tên mã Lenny) sau 22 tháng phát triển liên tục v à quá trình nâng cấp lên Debian GNU/Linux 5.0 xuất phát từ bản phát h ành trước. Debian GNU/Linux c ũng nổi tiếng với hệ thống quản lí gói, cụ thể APT (Advanced Packaging Tool - công c ụ quản lí gói cao cấp). Debian có chính sách nghiêm ngặt đối với chất lượng các gói và b ản phát hành cũng như tiến trình phát triển và kiểm tra mở. Cách n ày giúp cho việc nâng cấp các bản phát hành cũng như vi ệc đặt hay gỡ bỏ dễ dàng hơn. . Một số Linux “distro” phổ biến Phần mềm tự do nguồn mở cho phép ngư ời sử dụng có thể sao chép, sửa đổi, phân phối một cách tự do và không phụ thuộc v ào. từ lúc Linux ra đời, cho đến nay đã có rất nhiều distro khác nhau, một phần l à do tính "mở" của nó. Một số distro có thể kể đến như: Ubuntu, Fedora , LinuxMint, openSUSE, PCLinuxOS,. này sẽ đề cập đến một số distro: Red Hat Linux và Debian GNU /Linux vì từ 2 distro này đã tạo hứng khởi cho các n hà phát triển xây dựng nên 2 distro hiện được xem là ph ổ biến trong cộng đồng