1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ_HD VẬT LÝ 2010 SỐ 30

6 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 378 KB

Nội dung

http://ductam_tp.violet.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: VẬT LÝ – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian:90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử anh sáng. A. Ta có cảm giác chùm là liên tục vì số lượng các phôtôn là rất lớn B. Mỗi phần đó mang một năng lượng hoàn toàn xác định gọi là lượng tử năng lượng C. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử không đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng D. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. Câu 2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng chu kỳ T=2s. Dao động 1 có li độ ở t=0 bằng biên độ và bằng 1cm. Dao động 2 có biên độ 3 cm và ở t=0 vật qua VTCB theo chiều âm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. 3 os(2 t+ ) 2 x c π π = B. 3 os(2 t+ ) 3 x c π π = C. 2 os( t+ ) 6 x c π π = D. 2 os( t+ ) 3 x c π π = Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 20 dao động trong 60s. Chọn gốc thời gian lúc chất điểm đang ở vị trí biên âm. Thời gian ngắn nhất chất điểm qua vị trí có li độ x = 3 2 A cm kể từ lúc bắt đầu dao động là : A.1,25s B.1s C.1,75s D.1,5s Câu 4. Một vật dao động điều hòa. Câu khẳng định nào là sai : A. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ. B. Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì vectơ vận tốc v r và vectơ gia tốc a r luôn ngược chiều nhau. C. Lực hồi phục (lực kéo về)luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ D. Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì vectơ vận tốc v r và vectơ gia tốc a r luôn ngược chiều nhau Câu 5. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động 1 2 2T T= . Khối lượng của hai con lắc liên hệ với nhau theo công thức A. 1 2 2m m= B. 1 2 4m m= C. 2 1 4m m= D. m 1 =2m 2 Câu 6. Chọn câu sai A. Pha ban đầu φ không phải là một góc thực mà là một đại lượng trung gian giúp ta xác định trạng thái dao động ban đầu của vật. B. Tần số góc ω là đại lượng trung gian cho ta xác định chu kỳ và tần số dao động. C. Tần số dao động f của con lắc lò xo tỉ lệ với k và tỉ lệ nghịch với m D. Chu kỳ T là những khoảng thời gian bằng nhau, sau đó trạng thái dao động lập lai như cũ Câu 7: Câu nào sau đây là SAI A. Khi vật ở vị trí biên thì thế năng của hệ lớn nhất B. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất C. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của hệ giảm còn động năng của hệ tăng lên. D. Khi động năng của hệ tăng lên bao nhiêu lần thì thế năng của hệ giảm đi bấy nhiêu lần và ngược lại Câu 8: Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài là 6cos(4 0,02 )( )u t x cm π π = + . Biên độ, chu kỳ sóng, bước sóng của sóng là : A. 6cm ; 0,5s ; 100cm . B. A.6cm ; 0,2s ; 100cm C. A. 6cm ; 0,5s ; 20cm D. 3cm ; 0,5s ; 100cm Câu 9: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 90 0 là: A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D. Một giá trị khác. http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 10: Hai sóng dạng sin cùng bước sóng và cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây đàn với tốc độ 10 cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa 2 thời điểm gần nhau nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5 s. Bước sóng của 2 sóng này A. 5cm B. 10cm C. 20cm D.25cm Câu 11: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a 1 cos(50πt + π/2) và u 2 = a 2 cos(50πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 (m/s). Một điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn lần lượt là d 1 và d 2 . Xác định điều kiện để M nằm trên cực đại? (với m là số nguyên) A. d 1 - d 2 = 4m + 2 cm B. d 1 - d 2 = 4m + 1 cm C. d 1 - d 2 = 4m - 1 cm D. d 1 - d 2 = 2m - 1 cm Câu 12 Một máy phát điện phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220 V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Mỗi cuộn dây gồm A. 99 vòng B. 140 vòng C. 198 vòng D. 70 vòng Câu 13 Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang có tính dung kháng (Z C >Z L ), khi tăng tần số dòng điện thì hệ số công suất sẽ A. Tăng B. Giảm C. Bằng 1 D. Không thay đổi Câu 14: Dung kháng của mạch RLC mắc nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện B.Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây C. Tăng điện dung của tụ điện D. Giảm điện trở của mạch điện Câu 15: Trong cách mắc đối xứng hình sao điều nào sau đây sai A. U P = 3 U d B. Dòng điện pha bằng dòng điện dây pha C. dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất D. Dòng dây trung hoà bằng 0 Câu 16: Đặt một nguồn u = 120cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm R = 120 Ω , L = 1H, C = 50 F µ mắc nối tiếp. Muốn hệ số công suất của mạch cực đại ta mắc thêm C' vào C thoả mãn A. C' = C và // C B. C' = C và nt C C. C' = C/4 và // C D. C' = C/4 và nt C Câu 17: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω , nhiệt lượng toả ra trong 30 min là 900 kJ. cường độ cực đại trong mạch là A. 10,0 A B. 7,07A C. 0,32A D. 0,22A Câu 18: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi với U = 2 kV, hiệu suất truyền tải là 80%. Muốn nâng hiệu suất lên 95% thì phải A. Tăng U lên đến 4 kV B. giảm U xuống còn 1 kV C. Tăng U lên đến 8 kV D. giảm U xuống còn 0,5 kV Câu 19: Một đèn nêông mắc vào mạng U(v) – 50 Hz. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế đặt vào hai cực đèn không nhỏ hơn U/2(v). Trong mỗi chu kì T đèn sáng bao lâu A. T/3 (s) B. 2T/3 (s) C. T/2 (s) D. T Câu 20: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20 Ω và tụ điện có điện dung 4- 4.10 C = F p mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức ( ) cos π i = 2 100 πt + (A) 4 . Để tổng trở của mạch là Z = Z L +Z C thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là: A. 25 Ω B. 20 5 Ω C. 0 Ω D. 20 Ω Câu 21: Một động cơ không đồng độ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết rằng công suất của động cơ 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A. 2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A Câu 22: Chọn câu sai. A. Chu kỳ của dao động điện từ tự do phụ thuộc vào điều kiện ban đầu của mạch dao động B. Trong mạch dao động, hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm bằng hiệu điện thế hai bản tụ điện C. Trong quá trình dao động, điện tích tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà với tần số góc 1 LC ω = . http://ductam_tp.violet.vn/ D. Dao động điện từ của mạch dao động là một dao động tự do Câu 23: Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27μH, một điện trở thuần 1Ω và một tụ điện 3000ρF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một công suất: A. 335,4W B. 112,5 kW C. 1,39.10 -3 W D. 0,037 W Câu 24: Khi mắc tụ C 1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f 1 = 6 kHz; khi mắc tụ có điện dung C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f 2 = 8 kHz. Khi mắc song song C 1 và C 2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là A. 7 kHz B. 14 kHz C. 10 kHz D. 4,8 kHz Câu 25: Chọn câu đúng. Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C’ có giá trị: A. C’ = 2C B. C’ = C/2 C. C’ = C/4 D. C’ = 4C Câu 26: Khi nói về giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai. A. Trong miền giao thoa, những vạch tối ứng với những chỗ hai sóng tới không gặp được nhau. B. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ giải thích được bằng sự giao thoa của hai sóng kết hợp C. Trong miền giao thoa, những vạch sáng ứng với những chỗ hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau. D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng Câu 27: Chiếu chùm sáng hẹp gồm hai bức xạ vàng và lam từ trong nước ra không khí sao cho không có hiện tượng phản xạ toàn phần. Nhận định nào sau đây là đúng A. Tia vàng đi ra xa pháp tuyến hơn B. Không xác định được sự khác nhau của các góc khúc xạ. C. Tia lam đi ra xa pháp tuyến hơn. D. Cả hai tia cùng có góc khúc xạ như nhau Câu 28: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 = a = 0,35mm, khoảng cách D = 1,5m và bước sóng λ = 0,7µm. Trong khoảng giữa hai màn chứa khe S 1 , S 2 và màn ảnh chứa đầy nước chiết suất 4/3. Tìm khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp i. A. 3mm B. 4mm C. 2,25mm D.1,5mm Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thao ánh sáng, nguồn sáng đồng thời phát ra hai bức xạ có bước sóng 1 0,66 m λ µ = và 2 λ mà 2 0,46 0,54m m µ λ µ < < . Trên màn quan sát thấy vân sáng bậc ba của 1 λ trùng với một vân sáng của 2 λ . Bậc K của vân sáng này và độ lớn của 2 λ là A. λ µ = = 2 2 0, 480 vµ K 3m B. λ µ = = 2 2 0,520 vµ K 4m C. λ µ = = 2 2 0, 495 vµ K 3m D. λ µ = = 2 2 0, 495 vµ K 4m Câu 30: Khi chiếu bức xạ có 0,41 m λ µ = vào vào catốt của tế bào quang điện với công suất P = 3,03W thì cường độ dòng bão hoà là 2mA. Hiệu suất lượng tử là A. 0,2%. B. 2%. C. 0,4% D. 4% Câu 31: Phương trình nào sau đây sai so với phương trình Anhstanh: A. h o hc eU = + 2 hf λ B. 2 omax mv =A+ 2 hf C. h o hc hc eU λ λ = + D. 2 omax mv 2 o hc hc λ λ = + Câu 32: Chiếu bức xạ có 0,56 m λ µ = vào tấm kim loại làm ca tốt của tế bào quang điện thì các e bay ra có động năng ban đầu từ 0 đến 5,38.10 -20 J. Công thoát của kim loại là A. 3.10 -20 J. B. 4,55.10 -19 J. C. 3.10 -19 J. D. 4.10 -20 J Câu 33. Đồ thị biểu diễn li độ x của một dao động điều hòa theo thời gian như sau : http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 34 : Chiếu một bức xạ vào catốt của một tế bào quang điện, dòng quang điện bằng không khi U AK = 0. Nhận định nào sau đây là đúng về bước sóng ánh sáng kích thích và giới hạn quang điện. A. 0 λ λ ≤ B. 0 λ λ ≥ C. 0 λ λ = D. 0 λ λ < Câu 35: Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5 o A . Cho điện tích electron e = -1,6.10 19 C; hằng số plăng h = 6,625.10 -34 J.s, vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt. A. 2500V B. 2484V C. 1600V D. 3750V C õ u 36 : Một ống Rơn ghen có U AK = 10kV với dòng điện trong ống là I = 1mA. Coi rằng chỉ có 1% số e đập vào đối catốt tạo ra tia X. Tính công suất chùm tia X có bước sóng nhỏ nhất A. 0,9W B. 0,1W C. 9,9W D. 1W C â u 37 Hạt nhõn cú độ hụt khối càng lớn thỡ … A. càng dễ phỏ vỡ B. càng khú phỏ vỡ C. năng lượng liờn kết càng bộ D. số lượng cỏc nuclụn càng lớn. C â u 38 Hạt nhõn nguyờn tử Hiđrụ chuyển động va chạm với hạt 7 3 Li đứng yờn sinh ra hai hạt X như nhau bay ra với cựng vận tốc. Quỹ đạo hai hạt X đối xứng nhau qua phương bay của hạt nhõn Hyđrụ và hợp với nhau gúc ϕ = 160 0 . Biết m H = 1,007u ; m x = 4u ; m Li = 7u ; u = 1,66055.10 -27 Kg. Vận tốc của hạt nhõn Hyđrụ nhận giỏ trị là A. 0,225.10 8 m/s B. 0,255.10 8 m/s C. 0,1985.10 8 m/s D. 0,265.10 8 m/s C â u 39 Hạt nhõn mẹ A cú khối lượng m A đang đứng yờn, phõn ró thành hạt nhõn con B và hạt α cú khối lượng m B và m α , cú vận tốc là v B và v α . Mối liờn hệ giữa tỉ số động năng, tỉ số khối lượng và tỉ số độ lớn vận tốc của hai hạt sau phản ứng xỏc địng bởi : A. B B B K v m K v m α α α = = B. B B B K v m K v m α α α = = C. B B B K v m K v m α α α = = D. B B B K v m K v m α α α = = C â u 40 Cho phản ứng hạt nhõn: 2 2 3 1 1 1 2 0 3,25D D He n MeV+ → + + Biết độ hụt khối của 2 1 D là ∆m D = 0,0024u và 1u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng liờn kết của hạt nhõn He 4 2 là: A. 77, 212MeV B. 7,7212MeV C. 7,7212eV D. 772,12MeV Lưu ý : - Học sinh chỉ được chọn 1 trong hai phần II hoặc III để làm bài, nếu làm cả hai phần II và III sẽ không được chấm bài. II- Phần dành cho thí sinh học chương trình cơ bản ( Câu 41-50) Câu 41 : Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi A. vật có vận tốc lớn nhất B. vật có li độ cực đại C. vật ở vị trí biên D. vật có vận tốc bằng không. Câu 42 : Dũng điện xoay chiều hỡnh sin chạy qua một đoạn mạch cú biểu thức cú biểu thức cường độ là       −= 2 cos 0 π ω tIi , I 0 > 0. Tớnh từ lỳc )(0 st = , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dõy dẫn của đoạn mạch đú trong thời gian bằng nửa chu kỡ của dũng điện là A. 0. B. ω 0 2I C. ω π 0 2I D. 2 0 ω π I Biểu thức của li độ x là : A. x = 4sin )( 3 cmt π C. x = 4cos ))( 23 ( cmt ππ + B. x = 4sin )( 3 2 cmt π D. x = 4cos ))( 3 2 ( cmt π π + http://ductam_tp.violet.vn/ Câu 43 : Phương trỡnh dao động điều hồ của một chất điểm là ) 2 cos( π ω −= tAx (cm) . Hỏi gốc thời gian được chọn lỳc nào ? A. Lỳc chất điểm ở vị trớ biờn x = +A B. Lỳc chất điểm qua vị trớ cõn bằng theo chiều dương C. Lỳc chất điểm ở vị trớ biờn x = -A . D. Lỳc chất điểm đi qua vị trớ cõn bằng theo chiều õm. Câu 44 : Một con lắc đơn cú vị trớ thẳng đứng của dõy treo là OA . Đúng một cỏi đinh I ở ngay điểm chớnh giữa M của dõy treo khi dõy thẳng đứng được chặn ở một bờn dõy . Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc lắc là A. dao động tuần hồn với chu kỳ ) 2 (2 g l g l T += π . B. dao động điều hồ với chu kỳ g l T π 4 = C. dao động tuần hồn với chu kỳ ) 2 ( g l g l T += π . D. dao động điều hồ với chu kỳ g l T π = . Câu 45 : Biên độ của dao động cưỡng bức khơng phụ thuộc: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. B. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. C. Tần số của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. Câu 46 : Soựng ủieọn tửứ coự bửụực soựng 21m thuoọc loái soựng naứo dửụựi ủãy? A. Soựng trung B. Soựng cửùc ngaộn. C. Soựng daứi. D. Soựng ngaộn Câu 47 : Haừy chón cãu ủuựng Khi cửụứng ủoọ ãm taờng gaỏp 100 lần thỡ mửực cửụứng ủoọ ãm taờng A. 30dB B. 20dB C. 100dB D. 40dB Câu48 : ẹieọn aựp tu ω cos2200= (V) ủaởt vaứo hai ủầu moọt cuoọn caỷm thuần thỡ táo ra doứng ủieọn coự cửụứng ủoọ hieọu dúng I = 2 A.Caỷm khaựng coự giaự trũ laứ bao nhiẽu? A. Ω100 B. Ω200 C. Ω2100 D. Ω2200 Câu49 : Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là: A. x = 3cm. B. x = 6cm. C. x= - 3cm. D. x = -6cm. Câu 50 : Haừy chón cãu ủuựng. Trong heọ soựng dửứng trẽn moọt sụùi dãy,khoaỷng caựch giửừa hai nuựt liẽn tieỏp baống A. Moọt bửụực soựng B. moọt phần tử bửụực soựng C. Moọt nửỷa bửụực soựng D. hai lần bửụực soựng III- Phần dành cho thí sinh học chương trình nâng cao ( Câu 51-60) Câu 51 : Một bỏnh xe đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định . Nếu tại một thời điểm nào đú tổng mụ men lực tỏc dụng lờn bỏnh xe bằng 0 thỡ bỏnh xe sẽ chuyển động như thế nào kể từ thời điểm đú A. Bỏnh xe tiếp tục quay chậm dần đều . B. Bỏnh xe sẽ quay đều . C. Bỏnh xe ngừng quay ngay D. Bỏnh xe quay chậm dần và sau đú đổi chiều quay Câu 52 : Xột một điểm M trờn vật rắn cỏch trục quay khoảng R đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định với gia tốc gúc γ . Gọi a 1t và a 2t lần lượt là gia tốc tiếp tuyến của điểm M tại hai thời điểm t 1 và http://ductam_tp.violet.vn/ t 2 ( t 2 >t 1 ) . Cụng thức nào sau đõy là đỳng ? A. )( 1212 ttRaa tt −+= γ B. tt aa 21 = C. )( 1212 ttaa tt −+= γ D. )( 1212 ttaa tt −−= γ Câu 53 : Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định với gia tốc gúc γ . Tốc độ gúc của vật tại thời điểm t 1 là 1 ω . Gúc vật quay được trong khoảng thời gian từ thời điểm t 1 đến thời điểm t 2 (t 2 >t 1 ) được xỏc định bằng cụng thức nào sau đõy? A. 2 )( 2 2 121 t tt γ ωϕ +−= B. 2 2 2 21 t t γ ωϕ += C. 2 )( )( 2 12 121 tt tt − +−= γ ωϕ D. 2 )( 2 12 11 tt t − += γ ωϕ Câu 54 : Hai đĩa mỏng nằm ngang có cùng trục quay thẳng đứng đi qua tâm của chúng. Đĩa 1 có mômen quán tính I 1 đang quay với tốc độ ω 0 , đĩa 2 có mômen quán tính I 2 ban đầu đứng yên. Thả nhẹ đĩa 2 xuống đĩa 1 sau một khoảng thời gian ngắn hai đĩa cùng quay với tốc độ góc ω A. 1 0 1 2 I I I ω ω = + B. 0 21 2 II I ω + =ω C. 0 2 1 I I ω=ω D. 0 1 2 I I ω=ω Câu 55 : Một vật rắn quay quanh trục cố định cú phương trỡnh tốc độ gúc : )/(2100 sradt −= ω . Tại thời điểm t = 0 s vật cú toạ độ gúc rad20 0 = ϕ . Phương trỡnh biểu diễn chuyển động quay của vật là A. )(10020 2 radtt −+= ϕ B. )(10020 2 radtt ++= ϕ C. )(20100 2 radtt −+= ϕ D. )(2020 2 radtt −−= ϕ Câu 56 : Một vật rắn cú khối lượng m=1,5 kg cú thể quay quanh một trục nằm ngang. Khoảng cỏch từ trục quay đến trọng tõm của vật là d=10 cm. Mụ men quỏn tớnh của vật đối với trục quay là ( lấy g=10m/s 2 ) A. 0,0095 kgm 2 B. 0,0019 kgm 2 C. 0,0015 kgm 2 D. 0,0125 kgm 2 . Câu 57 : Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thỡ một điểm trờn vật rắn cỏch trục quay một khoảng r cú tốc độ dài là v. Tốc độ gúc ω của vật rắn là A. vr = ω . B. r v 2 = ω . C. v r = ω . D. r v = ω . Câu 58 : Một vật có momen quán tính 0,72kg.m 2 quay 10 vòng trong 1,8s. Momen động lượng của vật có độ lớn bằng: A. 4kgm 2 /s. B. 8kgm 2 /s C. 13kg.m 2 /s. D. 25kg.m 2 /s. Câu 59 : Xột điểm M trờn vật rắn đang chuyển động quay biến đổi đều quanh một trục cố đinh . Cỏc đại lượng đặc trưng cho chuyển động quay của điểm M được ký hiệu như sau : (1) là tốc độ gúc ; (2) là gia tốc gúc ; (3) là gúc quay ; (4) là gia tốc tiếp tuyến. Đại lượng nào kể trờn của điểm M khụng thay đổi khi vật quay ? A. Cả (1) và (4) . B. Chỉ (2) . C. Cả (2) và (4) . D. Chỉ (1) . Câu 60 : Một bỏnh đà cú mụ men quỏn tớnh 2,5 kgm 2 , cú động năng quay bằng 9,9.10 7 J .Mụ men động lượng của bỏnh đà đối với trục quay là A. 22249 kgm 2 /s . B. 247500 kgm 2 /s C. 9,9.10 7 kgm 2 /s D. 11125 kgm 2 /s . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ! . http://ductam_tp.violet.vn/ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2010 Môn Thi: VẬT LÝ – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian:90 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1: Tìm kết luận sai về thuyết. hồn tác dụng lên vật. B. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. C. Tần số của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. D. Biên độ của ngoại lực tuần hồn tác dụng lên vật. Câu 46 : Soựng. : Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi A. vật có vận tốc lớn nhất B. vật có li độ cực đại C. vật ở vị trí biên D. vật có vận tốc bằng không. Câu 42 : Dũng điện xoay chiều hỡnh

Ngày đăng: 11/07/2014, 19:00

w