1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vĩnh biệt nhà thơ TẾ HANH

6 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

VĨNH BIỆT NHÀ THƠ TẾ HANH Bài viết của Ban Mai Xanh Lương Mành sưu tầm gửi ngày 14/06/10 Tôi vừa đến Cát Bà thì nhận được điện của Thân báo nhà thơ Tế Hanh vừa mất trưa nay, 16/7/2009. Một cái tin thật đơn giản, nhưng đã làm tôi lặng người. Bởi không chỉ một con người ra đi, mà con người ấy lại là một nhà thơ, một nhà thơ mang tên Tế Hanh. Nhà văn Bùi Hiển, Tố Hữu, Nguyễn Xuân Sanh, Tế Hanh, Xuân Quỳnh, Ngọc Tú, Phạm Huy Thông, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Hà Xuân Trường (từ phải qua) Tôi chợt nhớ câu thơ thật thân phận của ông thuở hoa niên, câu thơ hay và lạ như vận vào chính ông những năm tháng cuối đời: "Tôi thấy tôi thương những chuyến tàu Ngàn đời không đủ sức đi mau" Vâng, 10 năm cuối đời sau một cơn tai biến mạch máu não trong đêm thơ kỷ niệm 40 năm đường Trường Sơn 559 lịch sử (1999), ông đã phải nằm im lặng trên giường bệnh cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. 10 năm thật chậm chạp với ông như 1 chuyến đi "không đủ sức đi mau". Tại sao vậy? Khó mà giải thích. Nhưng tôi vẫn nghĩ rằng, nhà thơ Tế Hanh vẫn còn nặng nợ với đời. Vợ chồng nhà thơ Tế Hanh và tác giả bài viết. Ảnh: M.T. Mười lăm năm trước, tôi hỏi ông có còn làm nhiều thơ không, ông liền đọc cho tôi nghe bài thơ 2 câu: "Người ta hỏi tôi làm gì? - Tôi làm thinh" Làm thinh với ông cũng là một hành động? 10 năm "làm thinh" trên giường bệnh, trong bệnh viện hay trong căn phòng trên gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, ông đã nghĩ gì? Không ai biết. Nhưng những câu thơ của ông vẫn làm lay động bao thế hệ Việt cả trong và ngoài nước. Năm ngoái, khi tôi đến Canada, một anh bạn nghe bài hát Khúc hát sông quê của tôi phổ thơ Lê Huy Mậu, liền nhắc tới bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh và anh đọc thuộc không sai một chữ. Tế Hanh lặng lẽ sống bằng những bài thơ của mình như thế trong lòng bạn đọc. "Chẳng biết nước có nhớ ngày nhớ tháng Nhớ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?" Hồi tôi làm báo Thơ (2003-2004) của Hội Nhà Văn, tôi đề nghị nhà thơ Tế Hanh tự chọn trang thơ tâm đắc của ông, và ông chỉ gật gật bài nào ông đồng ý khi đưa ra danh mục tôi chọn trước, nhưng rồi ông cứ chưa yên, hóa ra thiếu bài "Nhớ con sông quê hương". Quả là với Tế Hanh, không thể thiếu con sông quê hương được. Ông cũng có một câu thơ mà chỉ nổi tiếng khi Trần Đăng Khoa đã lặp lại của ông để trở thành một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Thành: Biển một bên và em một bên. Câu thơ gốc của ông không có chữ "và". Có lẽ trong 4 nhà thơ từng được bình chọn trong một cuộc trưng cầu bạn yêu thơ trên tạp chí Tác Phẩm Mới sau 1975, cùng với Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Tế Hanh lại được khá nhiều bạn đọc yêu thích, là nhờ cái điệu thơ chân thành đôi khi đến "ngẩn ngơ thi sĩ" của ông. "Nông trường ta rộng mênh mông Trăng lên trăng lặn vẫn không ra ngoài" "Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị" Những câu thơ như ai cũng có thể làm được, nhưng phải đến Tế Hanh mới có những câu thơ như thế. Những câu thơ khiến tôi liên tưởng tới thi sĩ đồng quê tuyệt diệu của nước Nga - Xergay Esenin. Tế Hanh, một thi sĩ hiền lành thế lại cũng đã từng dịch thành công nhiều bài thơ của Esenin, có một câu thơ theo tôi không thể nào dịch khác Tế Hanh: "Nếu không thành nhà thơ/ Con đã thành trộm cướp". Vâng, thi sĩ chính là những tính cách mạnh một cách chân thành như vậy đó. Đó chính là bài thơ Esenin tâm sự với mẹ. Tế Hanh cũng đã hơn một lần nói về mẹ trong thơ, nhưng chưa lần nào làm tôi xúc động như bài thơ Bên mồ mẹ. Bài thơ chỉ mấy khổ ngắn, ông viết khi nước nhà thống nhất, trở lại quê nhà Quảng Ngãi sau mấy chục năm xa cách. Ông cũng như bao người thắp hương bên mồ mẹ, nhưng cũng chỉ Tế Hanh mới có cái tâm trạng chân thật đến đau buốt này: "Quê mẹ không còn mẹ Bao giờ con lại về" Bây giờ, nhà thơ thương quê thương mẹ ấy đã ra đi. Ông vĩnh viễn từ biệt cuộc đời này, nhưng thơ ông thì dường như cứ bảng lảng bên cạnh những người còn sống. Đó cũng là con người ông, cách sống ông, hồn thơ ông - một rớm lệ Tế Hanh. NGƯỜI THƠ ĐI Thơ Trần Ninh Hồ Cứ như thế lang thang con đường nhỏ Người thơ đi như không kẻ đợi chờ Câu thơ mất câu thơ còn người đâu có nhớ Người tặng ta những báu vật tình cờ (Cát Bà đêm 16.7.2009, nhớ lại bài thơ viết khi nhà thơ Tế Hanh 72 tuổi) Nhà thơ Tế Hanh rời báo Văn Nghệ đến bưu điện Chợ Hôm lĩnh nhuận bút (8.4.1996) .Thông báo buổi offline của Banmaixanh08’sblog Trả lờiBài mới nhấtSửa Đóng .Bài viết Tìm bài viết: Trích dẫn Báo cáo Vĩnh Biệt Nhà Thơ Tế Hanh.Thư mục: Tin Tức Xã Hội | .Đăng ngày: 21:14 18-07-2009 Tôi vừa đến Cát Bà thì nhận được điện của Thân báo nhà thơ Tế Hanh vừa mất trưa nay, 16/7/2009. Một cái tin thật đơn giản, nhưng đã làm tôi lặng người. Bởi không chỉ một con người ra đi, mà con người ấy lại là một nhà thơ, một nhà thơ mang tên Tế Hanh. Nhà văn Bùi Hiển, Tố Hữu, Nguyễn Xuân Sanh, Tế Hanh, Xuân Quỳnh, Ngọc Tú, Phạm Huy Thông, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Đình Thi, Hà Xuân Trường (từ phải qua) Tôi chợt nhớ câu thơ thật thân phận của ông thuở hoa niên, câu thơ hay và lạ như vận vào chính ông những năm tháng cuối đời: "Tôi thấy tôi thương những chuyến tàu Ngàn đời không đủ sức đi mau" Vâng, 10 năm cuối đời sau một cơn tai biến mạch máu não trong đêm thơ kỷ niệm 40 năm đường Trường Sơn 559 lịch sử (1999), ông đã phải nằm im lặng trên giường bệnh cho đến lúc trút hơi thở cuối cùng. 10 năm thật chậm chạp với ông như 1 chuyến đi "không đủ sức đi mau". Tại sao vậy? Khó mà giải thích. Nhưng tôi vẫn nghĩ rằng, nhà thơ Tế Hanh vẫn còn nặng nợ với đời. Vợ chồng nhà thơ Tế Hanh và tác giả bài viết. Ảnh: M.T. Mười lăm năm trước, tôi hỏi ông có còn làm nhiều thơ không, ông liền đọc cho tôi nghe bài thơ 2 câu: "Người ta hỏi tôi làm gì? - Tôi làm thinh" Làm thinh với ông cũng là một hành động? 10 năm "làm thinh" trên giường bệnh, trong bệnh viện hay trong căn phòng trên gác nhỏ phố Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, ông đã nghĩ gì? Không ai biết. Nhưng những câu thơ của ông vẫn làm lay động bao thế hệ Việt cả trong và ngoài nước. Năm ngoái, khi tôi đến Canada, một anh bạn nghe bài hát Khúc hát sông quê của tôi phổ thơ Lê Huy Mậu, liền nhắc tới bài thơ Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh và anh đọc thuộc không sai một chữ. Tế Hanh lặng lẽ sống bằng những bài thơ của mình như thế trong lòng bạn đọc. "Chẳng biết nước có nhớ ngày nhớ tháng Nhớ bao nhiêu kỷ niệm giữa dòng trôi?" Hồi tôi làm báo Thơ (2003-2004) của Hội Nhà Văn, tôi đề nghị nhà thơ Tế Hanh tự chọn trang thơ tâm đắc của ông, và ông chỉ gật gật bài nào ông đồng ý khi đưa ra danh mục tôi chọn trước, nhưng rồi ông cứ chưa yên, hóa ra thiếu bài "Nhớ con sông quê hương". Quả là với Tế Hanh, không thể thiếu con sông quê hương được. Ông cũng có một câu thơ mà chỉ nổi tiếng khi Trần Đăng Khoa đã lặp lại của ông để trở thành một bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Thành: Biển một bên và em một bên. Câu thơ gốc của ông không có chữ "và". Có lẽ trong 4 nhà thơ từng được bình chọn trong một cuộc trưng cầu bạn yêu thơ trên tạp chí Tác Phẩm Mới sau 1975, cùng với Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên Tế Hanh lại được khá nhiều bạn đọc yêu thích, là nhờ cái điệu thơ chân thành đôi khi đến "ngẩn ngơ thi sĩ" của ông. "Nông trường ta rộng mênh mông Trăng lên trăng lặn vẫn không ra ngoài" "Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị" Những câu thơ như ai cũng có thể làm được, nhưng phải đến Tế Hanh mới có những câu thơ như thế. Những câu thơ khiến tôi liên tưởng tới thi sĩ đồng quê tuyệt diệu của nước Nga - Xergay Esenin. Tế Hanh, một thi sĩ hiền lành thế lại cũng đã từng dịch thành công nhiều bài thơ của Esenin, có một câu thơ theo tôi không thể nào dịch khác Tế Hanh: "Nếu không thành nhà thơ/ Con đã thành trộm cướp". Vâng, thi sĩ chính là những tính cách mạnh một cách chân thành như vậy đó. Đó chính là bài thơ Esenin tâm sự với mẹ. Tế Hanh cũng đã hơn một lần nói về mẹ trong thơ, nhưng chưa lần nào làm tôi xúc động như bài thơ Bên mồ mẹ. Bài thơ chỉ mấy khổ ngắn, ông viết khi nước nhà thống nhất, trở lại quê nhà Quảng Ngãi sau mấy chục năm xa cách. Ông cũng như bao người thắp hương bên mồ mẹ, nhưng cũng chỉ Tế Hanh mới có cái tâm trạng chân thật đến đau buốt này: "Quê mẹ không còn mẹ Bao giờ con lại về" Bây giờ, nhà thơ thương quê thương mẹ ấy đã ra đi. Ông vĩnh viễn từ biệt cuộc đời này, nhưng thơ ông thì dường như cứ bảng lảng bên cạnh những người còn sống. Đó cũng là con người ông, cách sống ông, hồn thơ ông - một rớm lệ Tế Hanh. NGƯỜI THƠ ĐI Thơ Trần Ninh Hồ Cứ như thế lang thang con đường nhỏ Người thơ đi như không kẻ đợi chờ Câu thơ mất câu thơ còn người đâu có nhớ Người tặng ta những báu vật tình cờ (Cát Bà đêm 16.7.2009, nhớ lại bài thơ viết khi nhà thơ Tế Hanh 72 tuổi) Nhà thơ Tế Hanh rời báo Văn Nghệ đến bưu điện Chợ Hôm lĩnh nhuận bút (8.4.1996) . VĨNH BIỆT NHÀ THƠ TẾ HANH Bài viết của Ban Mai Xanh Lương Mành sưu tầm gửi ngày 14/06/10 Tôi vừa đến Cát Bà thì nhận được điện của Thân báo nhà thơ Tế Hanh vừa mất trưa nay,. rằng, nhà thơ Tế Hanh vẫn còn nặng nợ với đời. Vợ chồng nhà thơ Tế Hanh và tác giả bài viết. Ảnh: M.T. Mười lăm năm trước, tôi hỏi ông có còn làm nhiều thơ không, ông liền đọc cho tôi nghe bài thơ. viết: Trích dẫn Báo cáo Vĩnh Biệt Nhà Thơ Tế Hanh. Thư mục: Tin Tức Xã Hội | .Đăng ngày: 21:14 18-07-2009 Tôi vừa đến Cát Bà thì nhận được điện của Thân báo nhà thơ Tế Hanh vừa mất trưa nay,

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w