Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ: Câu chuyện kể về Vũ Thị Thiết - ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính tình nết na thuỳ mị. Lấy chồng là Trơng Sinh cha đợc bao lâu thì chàng phải đi lính, nàng ở nhà phụng dỡng mẹ già và nuôi con nhỏ. Để dỗ con, nàng thờng chỉ bóng mình trên tờng và bảo đó là cha nó. Khi Trơng Sinh về thì con đã biết nói. Đứa bé ngây thơ kể với Trơng Sinh về ngời đêm đêm vẫn đến nhà. Trơng Sinh sẵn có tính ghen, mắng nhiếc và đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ Thị Thiết chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn, Trơng Sinh lập đàn giải oan cho nàng. Tóm tắt Hồi thứ 14 Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô Gia Văn Phái Đợc tin báo quân Thanh vào Thăng Long, Bắc Bình Vơng rất giận, liền họp các tớng sĩ rồi tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế, hạ lệnh xuất quân ra Bắc, thân hành cầm quân, vừa đi vừa tuyển quân lính. Ngày ba mơi tháng chạp, đến núi Tam Điệp, vua mở tiệc khao quân, hẹn mùng bảy năm mới vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng. Bằng tài chỉ huy thao lợc của Quang Trung, đạo quân của Tây Sơn tiến lên nh vũ bão, quân giặc thua chạy tán loạn. Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp, chuồn thẳng về biên giới phía Bắc, khiến tên vua bù nhìn Lê Chiêu Thống cũng phải chạy tháo thân. Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du: Phn 1: Gp g v ớnh c + Gia th - ti sn + Gp g Kim Trng + ớnh c th nguyn. Phn 2: Gia bin lu lc + Bỏn mỡnh cu cha + Vo tay h Mó + Mc mu S Khanh, vo lu xanh ln 1 + Gp g lm v Thỳc Sinh b Hon Th y o + Vo lu xanh ln 2, gp g T Hi + Mc la H Tụn Hin +Nng nh ca Pht. Phn 3: on t gia ỡnh, gp li ngi xa. Tóm tắt Làng của Kim Lân: Ông Hai đột ngột nghe tin làng ông theo giặc. Từ lúc ấy, "cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân", mang nỗi ám ảnh nặng nề, thậm chí "cúi gằm mặt mà đi". Suốt mấy ngày, ông luôn chột dạ, đau đớn, tủi hổ khi nghe tin làng mình theo giặc vì ông rất yêu làng, yêu nớc. Khi đợc tin cải chính, ông vui sớng nh ngời đã chết đi đợc sống lại. Tóm tắt Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long: Lặng lẽ Sa Pa có một cốt truyện đơn giản. Chỉ là cuộc hội ngộ giữa bốn ngời: ông hoạ sĩ già, cô kĩ s mới tốt nghiệp, bác lái xe và anh thanh niên phụ trách trạm khí tợng trên núi Yên Sơn. Tác giả không hề cho biết tên của các nhân vật. Qua cuộc hội ngộ của những con ngời "không có tên" ấy, hiện ra chân dung con ngời lao động thầm lặng, trên cái nền lặng lẽ thơ mộng của Sa Pa. Câu chuyện về cuộc hội ngộ chỉ diễn ra trong vòng ba mơi phút, ngời hoạ sĩ chỉ kịp phác thảo bức chân dung của mình nhng chân dung của chàng thanh niên, của những con ngời đang cống hiến tuổi xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã hiện ra rõ nét. Chân dung ấy hiện ra trớc hết qua sự giới thiệu của bác lái xe vui tính, qua sự quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bác hoạ sĩ, qua sự cảm nhận của cô gái trẻ và qua sự tự hoạ của chàng trai. Tóm tắt Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng: Ông Sáu đi kháng chiến, khi có dịp trở lại thăm nhà thì con gái đã lên tám tuổi. Bé Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên má làm ông Sáu không giống nh trong bức ảnh chụp chung với má mà bé Thu đã biết. Đến khi em nhận ra cha thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. Vào khu căn cứ, nhớ lời con, ông Sáu đã làm đợc một chiếc lợc bằng ngà voi để tặng con nhng ông đã bị hi sinh trong một trận càn. Trớc khi nhắm mắt, ông chỉ còn kịp trao cây lợc cho một ngời bạn. Tóm tắt Bến Quê của Nguyễn Minh Châu: Ct truyn tht n gin nhng mang tớnh trit lý, mang tớnh tri nghim sõu sc cú ý ngha tng kt v cuc i ca mt con ngi : Nh mc bnh him nghốo, nm lit ging, phi nh vo s chm súc ca v con Mt bui sỏng u thu, t ca s nhỡn ra, t tri lỳc giao mựa vi hoa bng lng tớm thm, vi nc con sụng Hụng mt mu nht Ri cỏi bói bi bờn kia sụng hin ra Ni gn gi m c i Nh dự ó i khp mi ni trờn trỏi ỏt li cha bao gi i ti ú Nh khao khỏt c mt ln t chõn lờ cỏi b bờn kia sụng Hng ngay trc ca s nh mỡnh ri cui cựng nhn ra cỏi quy lut y nghch lý ca i ngi : con ngi ta trờn ng i tht khú trỏnh khi c nhng cỏi iu vũng vốo hoc chựng chỡnh. Tóm tắt Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê: Tác phẩm là câu chuyện kẻ về cuộc sống và chiến đấu của ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn những năm chống Mĩ ác liệt nhất. Thao, Định, Nho là ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đờng" với nhiệm vụ phá bom, lấp đờng để đảm bảo sự an toàn cho những chuyến xe chở đạn dợc và bộ đội vào chiến trờng miền Nam. Công việc của họ là một ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau những trận bom để lấp hố bom, san đ- ờng. Những lúc đợc thảnh thơi, họ lại trở về cái hang dới chân cao điểm ngôi nhà của họ. Ba cô gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh hoạt khác nhau nhng đều có một điểm chung là rất dũng cảm, làm việc hết mình. Khi đối diện với hiểm nguy họ rất cứng cỏi, nhng trong cuộc sống, giữa những giây phút yên bình hiếm hoi thì họ lại rất trẻ trung, tơi vui và yêu đời. Ba cô gái sống với nhau thân thiết nh ba chị em ruột thịt. Khi Nho bị thơng, Đợc và chi Thao rất lo lắng, họ đau nh chính họ là ngời bị bom vùi. Câu chuyện có sự đan xen liên tục hai nội dung: cuộc chiến đấu quyết liệt với bom đạn và cuộc sống hồn nhiên, trẻ trung của ba nữ thanh niên xung phong. . Tóm tắt Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ: Câu chuyện kể về Vũ Thị Thi t - ngời con gái quê ở Nam Xơng, tính tình nết na thuỳ mị. Lấy chồng là Trơng Sinh cha đợc. đêm đêm vẫn đến nhà. Trơng Sinh sẵn có tính ghen, mắng nhiếc và đuổi vợ đi. Phẫn uất, Vũ Thị Thi t chạy ra bến Hoàng Giang tự vẫn. Khi hiểu ra nỗi oan của vợ thì đã muộn, Trơng Sinh lập đàn. xuân, ngày đêm lặng lẽ làm việc thì đã hiện ra rõ nét. Chân dung ấy hiện ra trớc hết qua sự giới thi u của bác lái xe vui tính, qua sự quan sát, cảm nhận, suy ngẫm nhà nghề của bác hoạ sĩ, qua