ĐỀ THI THỬ ĐẠI HOC NĂM 2010 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1 : Vật dao động điều hòa khi A. Vận tốc và li độ của nó phụ thuộc theo một đường elip B. Chuyển động quanh 1 điểm trên đường thẳng với biên độ dao động không đổi C. Chuyển động quanh 1 điểm trên đường thẳng với chu kì dao động không đổi. D. Khi chạy vòng tròn với quỹ đạo có bán kính bằng A C©u 2 : Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang điện trong và hiện tượng quang điện ngoài A. Kim loại đã tích điện dương thì không có e bật ra dù thỏa mãn điều kiện định luật quang điện B. Năng lượng của bức xạ gây quang điện trong làm tích điện cho vật được chiếu sáng C. Bức xạ gây ra quang điện trong có tần số lớn hơn gây ra quang điện ngoài D. Chúng đều có e tự do khi có sự chiếu sáng. C©u 3 : Kết luận nào sau đây về dao động điều hòa là đúng ? A. Vận tốc biến thiên điều hòa và trễ pha π/2 so với gia tốc B. Chu kì của con lắc lò xo và con lắc đơn đều phụ thuộc vào trọng trường C. Li độ và gia tốc biến thiên theo một elipse D. Có 3 thời điểm động năng bằng thế năng trong 1 chu kì C©u 4 : Máy phát điện quay với tốc độ 3000 vòng/phút, có 1 khung dây diện tích 50cm 2 , gồm 75 vòng. Từ trường giữ ổn định B = 2T. Suất điện động do máy phát này tạo ra là: A. 126V B. 236V C. 226V D. 246V C©u 5 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng lò xo bị giãn đoạn h ở vị trí cân bằng , nâng vật từ vị trí này tới khi lò xo không biến dạng thả nhẹ nhàng cho vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật có giá trị . 2 g h thì nó đang ở vị trí nào ? A. Lò xo bị nén 3 2 h B. Lò xo không biến dạng C. Lò xo bị giãn tổng cộng 2 h D. Lò xo bị giãn tổng cộng (1+ 3 )h/2 C©u 6 : Theo mẫu nguyên tử Hiđrô mà Bo đã bổ xung 2 tiên đề thì kết luận nào sau đây không phù hợp? A. Các e chuyển động trong nguyên tử ở những quỹ đạo mà năng lượng hoàn toàn xác định B. Các photon phát ra khi e chuyển mức cao xuống thấp có tần số khác nhau nhưng không liên tục C. Nếu photon có năng lượng không bằng hiệu hai mức bất kì thì e không chuyển mức. D. Các e chuyển động chuyển lên quỹ đạo có năng lượng tăng tỉ lệ thuận với bán kính C©u 7 : Khi sóng truyền đi thì các điểm trên cùng phương truyền đang qua vị trí cân bằng cách nhau những khoảng bao nhiêu ? A. kλ/2 B. kλ C. (2k + 1)λ/2 D. 2k λ C©u 8 : Động cơ điện xoay chiều không đồng bộ trong thực tế. Tìm kết luận đúng. A. Cả phần tạo ra từ trường cũng phải quay để tạo từ trường quay. B. Có roto và stato quay cùng tốc độ C. Tốc độ quay của roto phụ thuộc và mômen cản nhưng luôn nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường quay. D. Lồng sóc bằng kim loại gì cũng được vì nó chỉ để khung cứng C©u 9 : Dao động tắt dần cứ mỗi lần qua vị trí cân bằng thì biên độ giảm 5%. Hỏi phần trăm năng lượng dao động bị mất đi sau mỗi lần qua vị trí cân bằng là bao nhiêu ? A. 4,9% B. 2,1% C. 2 % D. 9,75% C©u 10 : Mạch dao động LC, có tần số f. Thay C bằng C' thì tần số lúc này là f 1 = 3f. Ghép nối tiếp C với C' vào mạch với L thì mạch có tần số f 2 . Kết luận nào đúng A. f 2 tăng lên 2 lần so với f 1 . B. f 2 tăng lên 10 lần so với f . C. f 2 tăng lên 2 lần so với f . D. f 2 giảm đi so với C©u 11 : Thuyết ánh sáng và tính chất sóng - hạt của ánh sáng. Kết luận nào sau đây không đúng A. Tính chất hạt là ánh sáng có va chạm và phản xạ B. Trong các môi trường khác nhau các photon có vận tốc khác nhau C. Các photon khi bị nguyên tử hấp thụ thì nó truyền hết năng lượng cho nguyên tử và biến mất D. Ánh sáng xung quanh ta liên tục có điều là các nguyên tử hấp thụ từng lượng gián đoạn. C©u 12 : Vật dao động điều hòa có phương trình 2 x 5cos( t ) 3 π = π − cm. Tại thời điểm t= 15s thì vật đang chuyển động như thế nào ? A. Qua vị trí đối xứng với vị trí ban đầu qua O và nhanh dần B. Qua vị trí cân bằng lần thứ 7 C. Qua biên dương lần thứ 8 D. Qua vị trí trùng với vị trí ban đầu và hướng ra biên C©u 13 : Trong nguyên tắc phát và thu sóng điện từ, kết luận nào sau đây sai ? A. Trong máy phát sóng, biên độ dao động cao tần luôn biến đổi theo tín hiệu thấp tần sau khi qua bộ trộn. B. Trong máy thu không có mạch nào dao động với tần số cao vì chỉ cần chọn ra tín hiệu có thông tin là những dao động thấp tần. C. Trong máy thu các tín hiệu sau khi tách khỏi sóng mang phải được khuếch đại vì chúng có biên độ rất nhỏ. D. Thông tin được biến thành dao động điện thấp tần và trộn vào dao động cao tần vì vậy sóng mang có tần số rất cao. C©u 14 : Trong giao thoa ánh sáng với khe Y- Âng; ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Phải dịch khe S theo phương vuông góc với trục IS đoạn h để hiệu đường truyền từ S tới 2 khe bằng bao nhiêu để điểm O trở thành vân tối thứ 2 kể từ vân sáng có k =0 ? A. 2 λ B. λ C. λ/2 D. 3λ/2 C©u 15 : Véctơ cường độ điện trường của sóng điện từ ở tại điểm M có hướng thẳng đứng từ trên xuống, véctơ cảm ứng từ của nó nằm ngang và hướng từ tây sang đông. Hỏi sóng này đến M từ phía nào ? A. Từ phía Nam B. Từ phía Bắc C. Từ phía Đông D. Từ trên vệ tinh địa tĩnh của M. C©u 16 : Trên dây A,B đầu B cố định ; đầu A gắn vào âm thao có tần số 20Hz dao động theo phương thẳng đứng với biên độ a = 2cm. Trên dây có sóng dừng với 11 nút không kể B và A ngay sát 1 bụng. Biết dây AB= 57,5cm. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây. A. 20cm/s B. 75cm/s C. 1m/s D. 2m/s C©u 17 : Trong máy biến áp, tỉ số nào sau đây luôn đúng ? U, E, I, N là hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động và cường độ hiệu dụng, số vòng dây ở cuộn sơ cấp. U', E', I', N' là hiệu điện thế hiệu dụng, suất điện động và cường độ hiệu dụng, số vòng dây ở cuộn thứ cấp. A. U N U' N' = B. U E U' E' = C. E N E ' N ' = D. I N I' N' = C©u 18 : Mức cường độ âm của điểm M là 70 dB, mức cường độ âm tại N là 50 dB. Biết rằng khi cường độ âm tại 1 điểm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn phát âm. So sánh khoảng cách từ M và N tới nguồn. A. N xa gấp 2 lần so với M B. N xa gấp 10 lần M C. N xa gấp 100 lần M D. M xa hơn N, N là giữa đoạn M tới nguồn. C©u 19 : Con lắc đơn có chu kì T = 2,205s, biên độ góc 5 0 . Chiều dài của con lắc là 1,2m. Lực căng của dây treo quả nặng khi nó ở biên là bao nhiêu khi vật có m= 200g. Lấy π = 3,142 A. 1,942N B. 1,952N C. 1,992N D. 1,962N C©u 20 : Khi thay đổi tần số dòng điện qua mạch R,L,C nối tiếp thì kết luận nào sau đây sai ? A. Nếu I đang đang cực đại thì sau đó nó sẽ giảm B. Nếu i đang cùng pha với u thì sau đó i sẽ trễ pha với u khi tần số giảm C. Nếu i đang cùng pha với u thì sau đó i sẽ sớm pha với u D. Mạch có thể có cộng hưởng C©u 21 : Các bức xạ điện từ không nhìn thấy. Chọn kết luận sai. A. Tia tử ngoại và hồng ngoại đều là sóng điện từ. B. Tia tử ngoại có tác dụng bảo quản thực phẩm khỏi vi khuẩn C. Tia tử ngoại xuyên vào thủy tinh sâu hơn hồng ngoại do có năng lượng cao hơn D. Hồng ngoại là tia dùng để sấy khô thực phẩm C©u 22 : Hình ảnh cho bên dưới chụp sau khi dao động tại nguồn O bắt đầu được một khoảng thời gian là 1,5s. Hãy tính vận tốc truyền sóng trên dây và cho biết trạng thái của M sau đó 3,9s. Biết rằng OM = 2m. A. 1,333m/s và M đang qua vị trí cân bằng theo chiều dương B. 1,333m/s và M đang biên dương C. 1,333m/s và M đang qua vị trí cân bằng theo chiều âm D. 1,6 m/s và M đang ở biên âm C©u 23 : Vật tham gia hai hai dao động điều hòa sau đây: 1 x 5cos( t )= π − π cm; 2 x 4sin( t)= − π cm Phương trình dao động tổng hợp của nó là: A. x 41cos( t 141 /180)= π + π cm B. x cos( t )= π − π cm C. x 9cos( t )= π − π cm D. 141 x 41cos( t ) 180 π = π − cm C©u 24 : Mạch điện có hộp kín và nối tiếp C. Hộp gồm một số linh kiện cơ bản ghép nối tiếp còn tụ C thay đổi được. Khi điều chỉnh C thì thấy chỉ có một giá trị C 0 làm cho dòng qua mạch cực đại và cùng pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Kết luận nào sau đây đúng A. Trong hộp có điện trở thuần R B. Trong mạch không có cuộn cảm L C. Mạch chắc chắn có cuộn cảm L D. Mạch chắc chắn có tụ C' khác. C©u 25 : Khi tải điện năng đi xa kết luận nào sau đây sai ? A. Đường tải bị nóng lên B. Đường dây tải phải có bán kính nhỏ để tiết kiệm chi phí vật liệu C. Tăng hệ số công suất nỏi sử dụng để hạn chế tiêu hao trên đường truyền D. Máy biến áp cũng là một thiết bị tiêu thụ điện O M C©u 26 : Cho mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm khảo sát dấu điện tích trên các bản và chiều đường sức từ của từ trường xoáy trong lòng tụ điện như hình vẽ. Kết luận nào đúng ? A. Dòng điện đang chạy từ bản B sang bản A qua ống dây và tăng dần B. Dòng điện đang chạy từ bản A sang bản B qua ống dây và giảm dần C. Dòng điện đang chạy từ bản A sang bản B qua ống dây và tăng dần D. Dòng điện đang chạy từ bản B sang bản A qua ống dây và giảm dần C©u 27 : Trong dao động cơ học, kết luận nào sau đây là không đúng ? A. Khi tần số lực cưỡng bức có tần số đúng bằng tần số dao động của hệ cần duy trì thì biên độ dao động mới tăng. B. Dao động duy trì tức là phải bù năng lượng mất đi ví ma sát C. Khi có cộng hưởng biên độ dao động là lớn nhất khi không có ma sát D. Khi muốn duy trì dao động thì ta phải duy trì lực cưỡng bức C©u 28 : Biết rằng r = r 0 .n 2 . ( r 0 = 5,3 .10 -11 m). Khi e có r = 1,325. 10 -9 m thì nó có quỹ đạo nào A. L B. N C. P D. O C©u 29 : Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng giao thoa sóng nước? ( k nguyên) A. Khi hai nguồn dịch vào trùng lên nhau thì vẫn có một cực đại giao thoa trong trường B. Tại điểm cực đại nào đó có d 1 + d 2 = kλ thì điểm đó có d 1 và d 2 là số nguyên lần bước sóng C. Tại trung điểm hai nguồn, dao động có thể không cùng pha với nguồn và nhưng là phải cực đại D. Muốn có cực đại giao thoa thì hai nguồn phát sóng phải đặt lệch kλ C©u 30 : Mạch điện xoay chiều có R =200 (Ω), L = 2,5 / π (H), C= 25 π (µF) mắc nối tiếp. Đặt hiệu điện thế u 220 2cos(100 t ) 4 π = π + (V) vào hai đầu mạch. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là: A. 2 i 2 2cos(100 t ) 45 π = π + (A) B. 37 i 2 2cos(100 t ) 180 π = π − (A) C. 2 i 0,88 2cos(100 t ) 45 π = π + (A) D. 2 i 0,88 2cos(100 t ) 45 π = π − (A) C©u 31 : Mạch điện R, L, C nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch; R và C không đổi; L thay đổi được. Khi điều chỉnh L thấy có 2 giá trị của L mạch có cùng một công suất. Hai giá trị này là L 1 và L 2 . Biểu thức nào sau đây đúng ? A. 1 2 1 (L L )C ω = + B. 1 2 2R (L L )C ω = + C. 1 2 (L L )C 2 + ω = D. 1 2 2 (L L )C ω = + C©u 32 : Máy quang phổ lăng kính. Kết luận đúng ? A. Dùng trộn các màu đơn sắc thành chùm sáng trắng B. Khi chiếu ánh sáng do dây Crôm nung nóng 2200 0 C vào máy thì thu được phổ các vạch màu đặc trưng cho cho Crôm. C. Khi chiếu ánh sáng do khối khí Hiđrô loãng bị nung nóng 2500 0 C vào máy thì thu được phổ có bốn vạch màu D. Khi chiếu ánh sáng do khối khí Hiđrô loãng bị nung nóng 2500 0 C vào máy thì thu được phổ đủ các vạch màu từ đỏ đến tím. C©u 33 : Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r nối tiếp với tụ C và nối tiếp với R. Hiệu điện thế hai đầu mạch AB u 240cos(100 t ) 3 π = π − V. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây d u 120 2cos(100 t ) 6 π = π − V. Biết r = 150 (Ω), L = 3 3 2 (H). Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là: A. 83,14W B. 58,79W C. 117,58W D. 33,94W C©u 34 : Kết luận nào sau đây là đúng về sóng điện từ. A. Là sóng dọc và có thể truyền trong chân không B. Sóng ngắn thì bị phản xạ còn sóng cực ngắn thì xuyên tầng điện li C. Không truyền được trong kim loại D. Chỉ lan truyền trong chân không C©u 35 : Nước trong bể dầy h, dưới đáy đặt gương phẳng G. Chiếu tia sáng trắng từ không khí với góc tới i rất nhỏ vào nước. Chiết suất của nước với và tia tím là n Đ và n T . Vết màu trên mặt nước có bề rộng là: A. ( ) TĐ TĐ h.i. n n n .n − B. h.i.(n T - n Đ ) C. ( ) TĐ TĐ 2h.i. n n n .n − D. 2h.i.(n T - n Đ ) C©u 36 : Giao thoa ánh sáng với khe Y-Âng a = 0,5mm; D = 2,000m. Dùng ánh sáng đơn sắc λ = 0,550µm chiếu vào khe S. A B + - Trên bề rộng màn L = 2,5cm đối xứng qua vân sáng trung tâm ta thu được bao nhiêu vân sáng ? A. 22 vân B. 11 vân C. 23 vân D. 21 vân C©u 37 : Trong mạch dao động điện từ có hiệu điện thế cực đại là 6V và dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là 20mA. Tụ C = 97nF. Sóng thu được của máy thu dùng mạch này dao động này là: A. Sóng nằm trong dải sóng cực ngắn B. Sóng nằm trong dải sóng ngắn C. Sóng nằm trong dải sóng dài D. Sóng nằm trong dải sóng trung C©u 38 : Sóng nước trong thực tế không có đặc điểm nào sau đây ? A. Giống với sóng dọc, nó làm các phần tử nước dao động theo phương truyền B. Không làm các phần tử nước dịch chuyển theo phương ngang C. Biên độ giảm dần khi truyền ra xa trên mặt hồ D. Biên độ dao động ở các điểm sẽ không đổi nếu ta duy trì nguồn tạo sóng sau thời gian dài C©u 39 : Vận tốc khi đập vào đối catot của e trong ống tạo tia X là v = 5,4.10 7 m/s. Hỏi hiệu điện thế U AK phải bằng bao nhiêu ? Cho e = - 1,6.10 -19 C; m e = 9,1.10 -31 kg. A. 245V B. 830V C. 2,45kV D. 8,3 kV C©u 40 : Đồng hồ quả lắc đang ở mặt biển, khi đồng thời đưa lên cao. Kết luận nào đúng. A. Nó có thể chạy chậm đi dù nhiệt độ có thấp hơn ban đầu B. Chạy nhanh dần, đến khi ổn định C. Chạy chậm dần, sau đó ổn định D. Nó tiếp tục chạy đúng, nếu nhiệt độ trên đó thấp hơn ban đầu rất nhiều C©u 41 : Vật quay chậm dần đều, Kết luận hoặc biểu thức nào sau đây không đúng ? A. 2 2 2 1 2 1 2 ( )ω −ω = γ ϕ −ϕ với γ gia tốc góc; ϕ góc quay được, ω tốc độ góc B. 2 0 2ω = γ∆ϕ Trong đó γ gia tốc góc; ∆ϕ góc quay được đến khi dừng từ lúc có tốc độ góc 0 ω C. M = dL/dt = hằng số D. 2 2 2 1 2 1 v v 2a(s s )− = − Trong đó v vận tốc dài, a gia tốc tiếp tuyến và s là cung quét được của một điểm trên vật C©u 42 : Con lắc vật lý có điểm treo cách trọng tâm d, mômen quán tính I, khối lượng m có thể coi là con lắc đơn với chiều dài hiệu dụng là bao nhiêu ? A. I l m d = B. I l md = C. g l mdI = D. 2 md l I = C©u 43 : Bước sóng dài nhất trong ba dãy phổ của Hiđrô là: Dãy Lai man: λ 1 ; dãy ban me λ 2 ; dãy Pasen λ 3 . Bước sóng ngắn nhất có thể tìm được từ ba bức xạ này là: A. 1 2 3 min 1 2 3 λ +λ + λ λ = λ λ λ B. 1 2 3 min 1 2 3 λ λ λ λ = λ +λ + λ C. 1 3 min 1 3 λ λ λ = λ +λ D. 1 2 3 min 1 2 2 3 1 3 λ λ λ λ = λ λ + λ λ + λ λ C©u 44 : Một vật chuyển động quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên. Trong giây thứ 3 nó quay được 1/2 vòng. Gia tốc góc của vật này là bao nhiêu ? A. π/5 Rad/s 2 . B. 2π/5 Rad/s 2 . C. π/2 Rad/s 2 . D. 2,5π Rad/s 2 . C©u 45 : Khi băng từ hai cực tan thành nước chảy đều ra trên trái đất. Kết luận nào sau đây không đúng về hiện tượng sẽ xảy ra ? A. Ngày sẽ dài hơn đêm B. Thời gian một ngày đêm không còn là 24h nữa C. Trái đất quay chậm đi để bảo toàn mômen động lượng D. Mực nước biển dâng lên cao hơn bây giờ C©u 46 : Treo nguồn âm vào đầu lò xo, rồi treo lên trần nhà cho dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Thẳng phía dưới lò xo, trên nền nhà đặt máy thu âm. Thấy tỉ số giữa tần số cao nhất và tần số thấp nhất của âm đo được là 164/161. Biết vận tốc âm trong khôngkhí là 325m/s; trong 1 giây có 16 dao động thực hiện. Biên độ dao động là : A. 2,25mm B. 31mm C. 2,98cm D. 5,1cm C©u 47 : Đặt vào hai đầu mạch R = 45Ω, L,C nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều (ω =100π Rad/s, U, L và C không đổi) công suất mạch là P và u sớm pha so với i. Ghép thêm điện trở R 0 = 3R nối tiếp vào mạch cũ thì thấy công suất của mạch mới (cùng U đó) lúc này vẫn là P. Biết C = 21,2µF. Tìm L của mạch. A. L = 3 5 π (H) B. L = 628 (mH) C. L = 191 (mH) D. L = 105 (mH) C©u 48 : Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có tần f 1 và f 2 thấy rằng hiệu điện thế hãm trong hai lần chiếu khác nhau 2 lần. Biểu thức nào sau đây đúng ? A. U h = hc( f 1 - f 2 ) B. A = h( f 1 - 2f 2 ) C. U h = hc( f 2 - f 1 )/e D. A = h( 2f 1 - f 2 ) C©u 49 : Mô men lực M tác dụng vào vật rắn quay quanh trục có mômen quán tính I, L là mômen động lượng ở thời điểm t. Hệ thức nào sau đây đúng khi M không đổi ? A. L = M.t - L 0 . B. L= L 0 + M.t C. L + L 0 + M.t = 0 D. 0 L L M.t 2 + = C©u 50 : Thanh AB đồng chất tiết diện đều nhỏ so với chiều dài L, khối lượng thanh là M. Mômen quán tính đối với trục quay đi qua một đầu của thanh là: A. 2 1 M.L 6 B. 2 1 M.L 12 C. 2 1 L.M 12 D. 2 M.L 24 . ĐỀ THI THỬ ĐẠI HOC NĂM 2010 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) C©u 1 : Vật dao động điều hòa khi A. Vận tốc và li độ. nền nhà đặt máy thu âm. Thấy tỉ số giữa tần số cao nhất và tần số thấp nhất của âm đo được là 164 /161 . Biết vận tốc âm trong khôngkhí là 325m/s; trong 1 giây có 16 dao động thực hiện. Biên độ. góc 0 ω C. M = dL/dt = hằng số D. 2 2 2 1 2 1 v v 2a(s s )− = − Trong đó v vận tốc dài, a gia tốc tiếp tuyến và s là cung quét được của một điểm trên vật C©u 42 : Con lắc vật lý có điểm treo cách