OBAMA REBALANCES AGAINST CHINA

14 365 0
OBAMA REBALANCES AGAINST CHINA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

OBAMA REBALANCES AGAINST CHINA His administration is finally taking a tougher stance on Beijing after years wasted trying for cooperation. It may have seemed rude for Secretary of State Hillary Clinton to jet off to China just minutes after finishing a gala dinner for Japanese Prime Minister Yoshihiko Noda in Washington on Monday. Yet Japanese officials, and others in Asia, should take comfort from Mrs. Clinton's travel schedule. After reaffirming the centrality of the U.S.-Japan alliance to America's security policy in Asia, the Obama Administration is gearing up for a difficult meeting in Beijing between the secretaries of State and Treasury and their Chinese counterparts. In its final months, the Obama administration is beginning to rebalance America's Asian relations away from China and toward old partners. Now that Mrs. Clinton has arrived in Beijing, Sino-U.S. relations seem headed for a potentially turbulent spell. The rhetorical shift against China began over 18 months ago, in Hanoi, when Mrs. Clinton inserted the United States into the middle of roiling territorial disputes in the South China Sea. President Obama doubled down on the position last year, proclaiming a U.S. "pivot" to Asia that would see increased deployment of U.S. forces around the region, including 2,500 Marines to Darwin, Australia, and new U.S. warships in Singapore. While these moves disturbed Beijing, recent events are far more likely to antagonize Chinese leaders. First, after three years of staying largely silent on human rights issues, including the house arrest of Nobel Peace Prize winner Liu Xiaobo in 2010, the U.S. Embassy in Beijing last week gave refuge to blind activist Chen Guangcheng, who escaped from his own domestic confinement. This is something Washington has not done since the dramatic harboring of dissident Fang Lizhi in 1989 after the Tiananmen Square massacre. This puts Washington directly in the middle of Chinese domestic politics and in response, the administration over the weekend dispatched its top official on Asia, Assistant Secretary of State Kurt Campbell, to Beijing to discuss the situation with Chinese leaders. Secretary Clinton's official Beijing reception this week may be less than friendly. Then there's the news from last Friday that the Obama administration has agreed to consider selling F-16 fighters to Taiwan. Last year, the White House announced it would help upgrade Taiwan's older F-16s, but would not approve the sales of newer models. Now, however, a letter to U.S. Senator John Cornyn indicates that new jets are indeed being considered. As one Washington insider noted, such language is not used by an administration unless the decision to go ahead has already been made. The move is certain to upset Beijing. And while it's laying down new rules in its relations with China, the Obama administration is reinvigorating its ties with old partners throughout Asia. Japan and the United States have finally agreed to resolve a lingering dispute over relocating a U.S. Marine Corps helicopter squadron in Okinawa, thereby freeing up the move of 9,000 Marines off the island. Japan has also agreed to buy the U.S.-made F-35 as its next fighter, and to relax prohibitions on exporting arms, all of which will allow it to train and operate more closely with American forces. Moreover, just before hosting the Japanese leader for dinner, Mrs. Clinton and Defense Secretary Leon Panetta met with their Philippine counterparts for the first- ever summit between the two countries' top defense and diplomatic officials. This comes on the heels of a week-long face-off between Chinese and Philippine maritime patrol vessels over Chinese fishing activities in disputed waters in the South China Sea. The Philippine officials are expected to seek closer maritime security relations with Washington, and there are rumors that an agreement to allow temporary deployment of U.S. forces on Philippine territory is being mooted, though nothing official came out of this week's meeting. This would mark a limited U.S. return to the Philippines exactly 20 years after the main U.S. bases at Subic and Clark were closed. U.S. critics of the administration's pivot have asked how Washington intends to increase its presence in Asia while simultaneously cutting defense spending by almost $500 billion. The White House has yet to provide a compelling answer to that question, but clearly it is hoping to offset the increased pressure on U.S. forces by creating new opportunities for foreign engagement in Asia. So far, that is an acceptable strategy. In the short-run, these recent moves will reassure allies and partners that Washington intends to cover more territory in Asia than in recent years. Other nations will also take notice of the new, more realistic line toward Beijing. This may convince them that the U.S. will not sacrifice regional stability to the chimera of greater engagement with China. Of course, Mr. Obama's new tack may cause the Chinese to become more obstreperous. Already there is whispering that Mrs. Clinton will face a harder line herself while in Beijing. It is also possible that when Chinese Vice President Xi Jinping takes over as president later this year, he will decide to act less cooperatively, so as to prove to the military and other hardliners within the Communist Party that he won't take America's new stance lying down. All this posturing is in some ways Mr. Obama's own fault, since Beijing's combative behavior is the fruit of his administration's decision back in 2009 to try to create a strategic partnership with China. Ignoring the warning signs, Washington was rewarded with a far more assertive China. At least, the administration is now trying to rebalance the scales in Asia. If for nothing else, Mrs. Clinton's hectic schedule is worth it if America restores its credibility in this part of the world. Obama cân bằng lại với Trung Quốc Chính quyền của ông cuối cùng đang thực hiện một quan điểm cứng rắn hơn với Bắc Kinh sau nhiều năm cố gắng hợp tác một cách vô ích. Có vẻ là khiếm nhã cho Ngoại trưởng Hillary Clinton khi vội vã đến Trung Quốc chỉ vài phút sau lúc kết thúc tiệc tối với Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda tại Washington vào một ngày thứ hai. Nhưng các quan chức Nhật và những người khác ở châu Á, nên cảm thấy sự an ủi từ lịch trình đi lại của bà Clinton. Sau khi tái khẳng định vai trò trung tâm của liên minh Mỹ - Nhật trong chính sách an ninh của Mỹ tại châu Á, chính quyền của Tổng thống Obama lại vội vã chuẩn bị cho những cuộc gặp khó khăn ở Bắc Kinh giữa các bộ trưởng ngoại giao và ngân khố với những người đồng nhiệm Trung Quốc. Trong những tháng cuối cùng của nhiệm kỳ, chính quyền của Obama đang bắt đầu cân bằng lại các mối quan hệ châu Á của Mỹ theo cách xa rời Trung Quốc và hướng tới những đối tác cũ. Và lúc bà Clinton cùng các quan chức Mỹ đã ở Bắc Kinh, thì quan hệ Mỹ - Trung đang ở giai đoạn có thể nói là khởi đầu cho một khả năng bất ổn. Những tuyên bố thể hiện sự thay đổi đối với Trung Quốc bắt đầu từ 18 tháng trước, khi trong một hội nghị an ninh khu vực, Ngoại trưởng Clinton đã chính thức đưa Mỹ vào cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông. Bà tuyên bố Mỹ có một lợi ích quốc gia trong việc bảo vệ tự do hàng hải và thương mại không cản trở tại vùng biển quan trọng này. Tổng thống Obama đã tăng gấp đôi sức nặng của quan điểm ấy vào năm ngoái, khi tuyên bố Mỹ "xoay trục" về châu Á, rằng nơi đây sẽ chứng kiến sự gia tăng các lực lượng Mỹ được triển khai khắp khu vực bao gồm cả 2.500 lính thủy đánh bộ Mỹ tại Darwin, Australia cũng như hàng loạt tàu chiến mới của Mỹ ở Singapore. Obama cân bằng lại với Trung QuốcTrong khi các động thái này khiến Bắc Kinh lúng túng, thì những sự kiện xảy ra gần đây càng khiến các nhà lãnh đạo Trung Quốc bối rối hơn. Lần đầu tiên, sau nhiều năm phần lớn yên lặng, đại sứ quán Mỹ ở Bắc Kinh đã có động thái về vấn đề nhân quyền. Nhà hoạt động khiếm thị Trần Quang Thành - nhân vật bất đồng chính kiến với chính quyền Trung Quốc đã "trốn khỏi nhà riêng" ở tỉnh Sơn Đông, bí mật tới Bắc Kinh, trú ngụ trong Đại sứ quán Mỹ gần một tuần. Sau khi có thông báo ông Trần đã rời Đại sứ quán Mỹ, bộ Ngoại giao Trung Quốc yêu cầu Washington xin lỗi. Ông Lưu Vị Dân, phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng, ông Trần đã được đưa vào Đại sứ quán Mỹ "bằng các biện pháp bất thường" và chính quyền Trung Quốc "cực kỳ khó chịu". Người phát ngôn họ Lưu nhấn mạnh, Bắc Kinh không chấp nhận "hành động can thiệp" và nhắc nhở Mỹ tuân theo luật quốc tế và luật Trung Quốc. Đây là điều mà Washington chưa từng làm kể từ năm 1989. Nó đặt trực tiếp Washington vào giữa công việc chính trị nội bộ của người Trung Quốc và để đáp trả, chính quyền Obama phải tức tốc phái quan chức hàng đầu của mình phụ trách vấn đề châu Á - trợ lý ngoại trưởng Kurt Campbell tới Bắc Kinh thảo luận tình hình với các nhà lãnh đạo Trung Quốc. Sau đó là những tin tức cho thấy, chính quyền Obama đã nhất trí xem xét việc bán máy bay chiến đấu F-16 cho Đài Loan. Năm ngoái, Nhà Trắng tuyên bố sẽ giúp nâng cấp các máy bay F-16 cũ của Đài Loan, nhưng sẽ không chấp nhận bán các loại máy bay mới hơn. Tuy nhiên, giờ đây, một bức thư tới Thượng nghị sĩ John Cornyn cho thấy, trên thực tế, các máy bay mới sẽ được cân nhắc. Động thái này chắc chắn khiến Bắc Kinh phật lòng. Và trong khi đang thiết lập những quy tắc mới trong mối quan hệ với Trung Quốc thì chính quyền Obama không ngừng nỗ lực khôi phục và tăng cường quan hệ với các đối tác cũ ở khắp châu Á. Nhật Bản và Mỹ cuối cùng đã nhất trí giải quyết các tranh cãi về chuyện di dời căn cứ thủy quân lục chiến ở Okinawa. Nhật cũng nhất trí mua F-35 của Mỹ làm máy bay chiến đấu kế tiếp của mình, và nới lỏng lệnh cấm xuất khẩu vũ khí . tất cả sẽ cho phép họ được đào tạo, hoạt động và quan hệ chặt chẽ hơn với các lực lượng vũ trang Mỹ. Hơn thế nữa, ngay trước lúc chủ trì tiệc tối với lãnh đạo Nhật Bản, Ngoại trưởng Clinton và Bộ trưởng Quốc phòng Leon Panetta đã có cuộc gặp với những người đồng nhiệm Philippines tại hội nghị cấp cao đầu tiên giữa quan chức quốc phòng và ngoại giao hai nước. Cuộc gặp diễn ra giữa lúc vụ đụng độ Trung Quốc và Philipppines ở Biển Đông vẫn đang bế tắc. Quan chức Philippines mong muốn tìm kiếm mối quan hệ an ninh hàng hải gần gũi hơn với Washington, và có những đồn đoán về một thỏa thuận cho phép triển khai tạm thời lực lượng Mỹ trên lãnh thổ Philippine đang được bàn thảo. Nếu điều này là thực sự, thì nó sẽ đánh dấu sự trở lại giới hạn của Mỹ ở Philippines sau chính xác 20 năm các căn cứ chính của Mỹ tại Subic và Clark đóng cửa. Những người chỉ trích chính sách "xoay trục" của chính quyền đã đặt ra câu hỏi về ý định của Washington trong việc gia tăng sự hiện diện tại châu Á đồng thời với quyết định cắt giảm chi tiêu quốc phòng xuống còn gần 500 tỉ USD. Nhà Trắng chưa có câu trả lời hoàn toàn thuyết phục, nhưng rõ ràng là họ đang hy vọng sẽ bù đắp việc gia tăng áp lực với các lực lượng Mỹ bằng cách tạo ra nhiều cơ hội mới khi hoạt động nước ngoài tại châu Á. Cho tới nay, đó là một chiến lược có thể chấp nhận được. Về ngắn hạn, các động thái gần đây sẽ trấn an được các đồng minh và đối tác rằng, Washington có ý định hiện diện trên các lãnh thổ châu Á nhiều hơn những năm trước. Các quốc gia khác cũng sẽ có được những thông tin mới hơn, thực tế hơn trong cách tiếp cận của Mỹ với Bắc Kinh. Nó có thể thuyết phục họ rằng, Mỹ sẽ không hy sinh sự ổn định khu vực vào một điều hão huyền là ràng buộc lớn hơn với Trung Quốc. Dĩ nhiên, sứ mệnh mới của ông Obama có thể khiến người Trung Quốc có thêm nhiều hiệu ứng ngược. Đã có nhiều "thì thầm" rằng bà Clinton sẽ đối mặt với sự cứng rắn hơn khi công du ở Bắc Kinh. Và cũng có khả năng khi phó chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trở thành chủ tịch nước này cuối năm nay, ông sẽ quyết định để hành động ít hợp tác hơn với Mỹ. Những diễn biến hiện tại phần nào là lỗi của chính ông Obama, kể từ khi sự quả quyết của Bắc Kinh là "phần thưởng" cho quyết định năm 2009 của chính quyền Obama khi cố gắng tạo ra mối quan hệ đối tác chiến lược với Trung Quốc. Nhưng ít nhất, chính quyền Washington giờ đây đang cố gắng cân bằng lại cuộc chơi ở châu Á. Nếu không còn gì khác, thì lịch trình bận rộn của Ngoại trưởng Hillary sẽ là đáng giá nếu Mỹ khôi phục được uy tín của họ ở phần này của thế giới. ‘THERE WAS NO ONE LEFT TO SPEAK OUT FOR ME’ In the stand-off with China at Scarborough Shoal (Philippine names: Panatag Shoal and Bajo de Masinloc), Philippine Foreign Secretary Albert del Rosario said in a text message to the Inquirer that “All, not just the Philippines, will ultimately be negatively affected if we do not take a stand .all should consider what China is endeavoring to do in the Scarborough Shoal in order to pursue its so-called full sovereign rights over the entire West Philippine Sea on the basis of [its] nine-dash line claim, using a historical record that’s clearly baseless.” Response, or at least public response, from the Asean countries around the South China Sea to the Philippines’ call has been underwhelming. Virtually no response has been reported, and none has been published on the English language websites of the ministries of foreign affairs of Brunei, Cambodia, Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam. The only exception is a statement in Vietnamese on April 25 by the Vietnamese Ministry of Foreign Affairs spokesperson saying that Vietnam is “extremely concerned about the stand-off at Scarborough Shoal” and that Vietnam “believes that the disputing parties need to exercise restraint and resolve the issue peacefully on the basis of international law, especially UNCLOS 1982, and the spirit of the Declaration of Conducts of Parties in the South China Sea.” Perhaps that might be taken to mean veiled support for the Philippines’ proposal for a legal solution based on UNCLOS, but even if that is true, that support is somewhat muted. Certainly, public support for the Philippines from Asean as a whole is disappointing. Unfortunately, such lack of mutual support seems to be the modus operandi for the Asean parties in the South China Sea disputes. Retracing our step back in time over the past year or so, we can see that when China detained Vietnamese fishermen operating near the disputed Paracel Islands, no Asean country voiced support for a fair solution. When China exerted pressure against the Philippines’ oil and gas activities in the Reed Bank area (Philippine name: Recto Bank), no Asean country voiced support for the Philippines. When China pressured Indian oil company ONGC Videsh to withdraw from Blocks 127 and 128 off the coast of Vietnam, no Asean country voiced support for Vietnam. When Chinese maritime surveillance ships and fishing boats sabotaged equipment of Vietnamese survey ships, no Asean country voiced support for Vietnam. When Chinese ships threatened to ram vessels carrying out a survey on behalf of the Philippines at the Reed Bank in March 2011, no Asean country voiced support for the Philippines. Regardless of what mistakes the Asea parties in the South China Sea disputes have made in the past, and what mistakes they are currently making, from now on all must change from this approach of silence. In this change, the Philippines and Vietnam are keys. Their geographical positions with respect to China’s notorious U-shaped line mean that, among the Asean parties in the South China Sea disputes, their maritime space are threatened the most. Furthermore, some of the threats they face are of similar natures. If Vietnam and the Philippines cannot speak with a common and unequivocal voice, there is not much chance that the Asean parties in the South China Sea disputes can do so, and there is even less chance that Asean can do so. If Asean can find a common voice on the South China Sea disputes, that common voice is likely to be watered down and equivocal. It is high time for Philippine and Vietnamese experts and policy makers to meet and negotiate a common statement that will be mutually supporting for the two countries. For example, the Philippines and Vietnam can make a joint statement against the use of rocks or small islands to claim excessive maritime space, against the argument of historical rights over most of the waters of the South China Sea, and for the effort to define the disputed areas. If negotiations are deadlocked, the Philippines and Vietnam can jointly call on the other parties in the disputes to agree to submit appropriate questions to the International Tribunal on the Law of the Sea. In addition, the Philippines and Vietnam can make use of the fact that the Rules of the Tribunal allow them to seek the Tribunal’s Advisory Opinion on a legal question if there is a suitable international agreement between them. With an appropriate legal question, the Tribunal’s Advisory Opinion can be a clear rebuttal to the arguments behind China’s expansive maritime claim. Going further, the Philippines and Vietnam could negotiate the limits of the waters belonging to the Spratlys and then voice support for each other if China tries to exert pressure on the Philippines or Vietnam outside these limits. For example, the Philippines might propose to Vietnam that the waters in the Reed Bank area that are more than 12 nautical miles from any rocks are not part of the Spratlys’ EEZ, and Vietnam might make a similar proposal for the Vanguard Bank area. This can be done without either country giving up its claim to any island or rock. If the Philippines and Vietnam can speak together and unequivocally that a particular incident is caused by China attempting to expand the South China Sea disputes beyond what is reasonable according to international law, that will bring a new dynamic to the battle of foreign relations and the battle of hearts and minds. It is obvious what keeping silent when someone other than yourself is pressured by China may lead to. Martin Niemoeller, a pastor who lived in Germany, described the problem with this approach of silence eloquently: “First they came for the Communists, but I was not a Communist so I did not speak out. Then they came for the Socialists and the Trade Unionists, but I was neither, so I did not speak out. Then they came for the Jews, but I was not a Jew so I did not speak out. And when they came for me, there was no one left to speak out for me.” The policy makers of the Philippines and Vietnam will do well for their countries to heed such wisdom and to make use of the fact that that the Philippines and Vietnam can provide diplomatic support to each other in protecting their sovereign rights over the waters of the South China Sea without prejudice to the question of sovereignty over the islands and rocks of the Spratlys. “Không còn ai để lên tiếng bênh vực cho tôi” Trong cuộc đối đầu với Trung Quốc tại bãi cạn Scarborough, Ngọai trưởng Philippines, Albert del Rosario đã phát biểu với tờ Inquirer rằng "Tất cả các nước khác chứ không chỉ có Philippines sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng nếu chúng ta không có một lập trường . mọi người nên nhìn kỹ TQ đang cố gắng làm gì tại bãi cạn Scarborough nhằm theo đuổi cái mà họ gọi là quyền chủ quyền của họ trên toàn bộ Biển Đông [Philippines gọi là Biển Tây Philippines] dựa trên yêu sách đường chín vạch, với một dẫn chứng lịch sử rõ ràng là vô căn cứ". Phản ứng, hay ít ra là phản ứng công khai,từ các quốc gia ASEAN xung quanh Biển Đông về lời kêu gọi của Manila về Biển Đông là yếu ớt. Gần như không có . OBAMA REBALANCES AGAINST CHINA His administration is finally taking a tougher stance on. counterparts. In its final months, the Obama administration is beginning to rebalance America's Asian relations away from China and toward old partners.

Ngày đăng: 07/03/2013, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan