1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TONG HOP

172 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Đội TNTP Hồ Chí minh Liên đội trờng THCS Nùng Nàng Kịch bản nội dung chơng trình HĐNGLL tháng 4 năm 2007. Kịch bản chơng trình: Tống Minh Đức Trò chơi vận động thi đấu "Sức trẻ việt nam" I- Mục đích yêu cầu: - Tăng cờng sức khoẻ, tính đoàn kết đồng đội, tính kỷ luật. - Tạo sân chơi lành mạnh bổ ích. - Yêu cầu các đội chơi tham gia nhiệt tình, đúng luật. II- Thành phần tham gia. - Đại biểu - Vận động viên (Đại diện các khối lớp). - Cổ động viên (Học sinh toàn trờng). III- Chuẩn bị: 1. Thời gian và địa điểm. - Thời gian: 14 giờ 30 phút ngày 19/4/2007. - Địa điểm: Sân trờng. 2. Khánh tiết và sân bãi thi đấu: Đoàn thanh niên chuẩn bị. 3. Kinh phí: - 40.000đ/ lớp. - Chi cho khánh tiết, nớc, dụng cụ thi đấu IV- Nội dung chơng trình cụ thể: 1. ổn định tổ chức. 2. Tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu (Đ/c Tổng phụ trách). Đối với dân tộc Việt nam đang ở ngỡng của của thế kỷ XXI, nhu cầu cấp thiết nhất hiện nay để hội nhập phát triển, và vực dậy đất nớc là đào tạo nguồn nhân lực ổn định, đào tạo trên những thế hệ con ngời có trình độ, có chuyên môn kỹ thuật cao, đào tạo ra hàng loạt những cá nhân có nhân cách, có khả năng t duy sáng tạo độc lập và làm việc năng động ở cờng độ cao. Nền móng của sự ổn định nguồn cung cấp nhân lực đó cho đất nớc lại chính là yếu tố sức khoẻ. Phát triển thể lực cho thế hệ trẻ Việt nam hiện nay là yếu tố chiến lợc trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc. Với tinh thần đó, đợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trờng, hôm nay liên đội tr- ờng THCS Nùng Nàng tổ chức sân chơi mang chủ đề "Sức trẻ Việt Nam" nhằm khuyến khích động viên tinh thần học tập của các em , tạo cho các em một sân chơi lành mạnh, bổ ích sau những ngày học tập vất vả và căng thẳng . Về dự với cuộc thi hôm nay, Liên đội chúng ta vô cùng vinh dự đợc đón tiếp: Cô giáo: Nguyễn Thị Bằng - Hiệu trởng nhà trờng; Thầy: Nguyễn Thanh Tuấn - P. Hiệu trởng nhà trờng. (Xin nhiệt liệt chào mừng). Chúng ta còn đợc đón nhận sự có mặt của các thầy cô giáo và các bạn học sinh trong toàn trờng. Xin nhiệt liệt chào mừng. Và thành phần không thể thiếu là các thầy cô giáo - những vị trọng tài sẽ hành trình cùng chúng ta suốt cuộc thi hôm nay. Th ký cuộc thi: Và ngay bây giờ chúng ta nhiệt liệt chào đón hai đội thi đến từ các khối lớp: Đội 1: Các vận động viên đến từ các khối lớp 9A1, 7A1, 6A1 Đội 2: Các vận động viên đến từ các khối lớp: 8A1, 7A2, 6A2. 3. Các nội dung thi đâú: Trò chơi 1: Gắp bóng bằng chân (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội có 5 VĐV tham gia và thi đấu trong 2 lợt. Mỗi lợt thi đấu 5 VĐV của mỗi đội cùng thực hiện nhiệm vụ. Nhiệm vụ của 5 VĐV mỗi đội là: Khi nghe hiệu lệnh; lần lợt vận động viên tiếp sức nhau đu lên xà ngang, di chuyển đến bên rổ quả bóng, dùng chân gắp từng quả một, di chuyển qua phía rổ còn lại và bỏ vào. Tiến trình cứ lặp đi lặp lại cho đến khi hết giờ. Giỏ ai nhiều bóng nhất thì đội đó thắng. Mỗi quả bóng trong giỏ đợc tính 1 điểm. Luật: Không đợc gắp một lúc 2 quả bóng, gắp bóng bằng chân, không mang giày dép, bỏ bóng rơi hoặc ra ngoài giỏ không tính. Thời gian cho một lợt chơi bằng một đoạn nhạc đợc ghi âm sẵn. Trò chơi 2: Đại lực sĩ. (Trọng tài: ) Hai đội sẽ cử 2 VĐV đợc coi là khoẻ nhất tham gia thi đấu. Từng vận động viên tham gia một. VĐV thi đấu sẽ bị cột hai tay vào hai đầu dây thừng làm lực sĩ, hai đầu dây còn lại sẽ do hai VĐV của đối phơng cầm kéo căng ra hai bên làm đao phủ. Khi còi lệnh bắt đầu Đại lực sĩ sẽ dùng đủ mọi cách để nắm hai tay có thể chập vào nhau là thắng cuộc và ghi 5 điểm. Mỗi vận động viên đợc làm 3 lần. Sau 3 lần VĐV dành nhiều điểm hơn đợc tôn là Đại lực sĩ. Để công bằng các đao phủ sẽ đợc chọn là: Đội 1 VĐV học sinh khối 7, đội 2 VĐV học sinh khối 6. Trò chơi 3: Gã mù chơi bóng: (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội có 6 VĐV chia làm 3 cặp tham gia, thi đấu làm 3 lợt, mỗi lợt hai cặp của hai đội cùng thi đấu, mỗi cặp một ngời bịt mắt cõng một ngời sáng mắt. Mỗi cặp có 1 trái bóng, một khung thành cao 50cm, rộng 1m, cách xa vạch xuất phát 10m. Bắt đầu chơi ngời sáng mắt sẽ hớng dẫn ngời mù đi tới, đi lui, dẫn bóng về phía trớc. Ngời mù sẽ dẫn bóng về khung thành, cách khung thành ít nhất 1 mét phải đá mạnh cho lọt lới. Cặp nào đá vào khung thành trớc là thắng cuộc và ghi 10 điểm. Nếu đá trật khung thành, đội còn lại tiếp tục đá, nếu lọt lới ghi 5 điểm. Trò chơi 4: Cần cẩu ngời. (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội cử 3 nhóm và thi đấu trong 3 lợt, mỗi lợt 3 ngời: Hai ngời đứng hai bên làm cần cẩu, một ngời đứng trên hai bàn tay của hai ngời kia làm ngời đợc cẩu. Khi nghe hiệu lệnh, cả ba cùng di chuyển sao cho ngời đứng giữa vẫn giữ đợc thăng bằng mà đi đến đích trớc là thắng và ghi 10điểm. Luật: Hai ngời làm cần cẩu cố giữ khoảng cách ổn định. Ngời đợc cẩu không đợc vịn vào hai ngời kia, hai tay dơ lên cao hoặc sang ngang và cố đứng yên trên 4 bàn tay của đồng đội trong suốt cuộc hành trình. Mỗi ngời làm cần cẩu tự đan hai tay của mình vào nhau để làm đợc cẩu đợc đặt chân lên. Không đợc nắm chặt chân ngời đợc cẩu vì khi mất thăng bằng ngời đợc cẩu có thể đợc nhảy xuống an toàn. Trò chơi 5: Quả bóng phản trắc. (Trọng tài: ) Diễn biến: Hai đội cùng thi đấu. Mỗi đội 11 ngời, cử ra 1 ngời thi, 10 ngời làm cầu khỉ. Cầu khỉ đợc làm nh sau: 10 ngời xếp hàng đôi, mỗi hàng 5 ngời đứng đấu mặt vào nhau. Tất cả xoè ngửa bàn tay ra và lồng các bàn tay của ngời đối diện, 10 ngời sẽ tạo nên 10 nhịp cầu, có khoảng cách là 40cm, hai đầu hai bên sẽ để sẵn hai chiếc bàn để VĐV bớc lên đó, đi lên các bàn tay lồng vào nhau làm cầu khỉ. Khi nghe hiệu lệnh, mỗi VĐV sẽ leo lên bàn xuất phát, tay cầm đĩa có quả bóng và bớc từ từ vào các bàn tay của đồng đội, đi thật nhanh từ đầu đến cuối dãy và bớc lên bàn bên kia. Ai đến trớc và quả bóng không rơi là ngời thắng cuộc ghi 10 điểm. Nếu đến trớc mà rơi bóng thì tính cho đội còn lại. Nếu đội còn lại đến đích mà bóng an toàn sẽ đợc ghi 5 điểm. Mỗi đội thi đấu 5 lợt. Trò chơi 6: Ném bóng nớc. (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội cử 5 VĐV tham gia và thi đấu 5 lợt cho mỗi đội. Lần lợt từng VĐV tham gia. Mỗi VĐV từ sau vạch cách thau 5 mét, sẽ ném lần lợt 3 quả bóng nhựa sao cho rơi ngay vào thau nớc là thắng. Luật: Chân không đợc bớc qua khỏi vạch. Quy định vào thau số 1 là 1 điểm, thau số 2 là 2 điểm, thau số 3 là 3 điểm. Trò chơi 7: Điểm huyệt. (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội cử 5 VĐV thi đấu thành 5 lợt. Mỗi lợt 2 đội cùng thi đấu. Hai đội có hai vòng tròn đờng kính 1 mét, hai ngời dự thi đều bị bịt mắt từ vạch xuất phát của đội mình cách vòng tròn 5 mét phải phán đoán khoảng cách, đoán định số bớc đi dài ngắn để ngồi vào giữa vòng tròn, ai ngồi giữa vòng tròn trớc là thắng và ghi 10 điểm. Nếu ngồi trớc không đúng giữa vòng tròn thì tính cho đội còn lại, nếu đội còn lại ngồi đúng giữa vòng tròn thì ghi 5 điểm. Luật: Nếu ngồi trên vòng tròn hoặc ngoài vòng tròn không tính điểm. Trò chơi số 8: Đồng hồ sinh học. (Trọng tài: ) Diễn biến: Mỗi đội cử ra 3 ngời có khả năng ớc lợng thời gian tốt nhất. Mỗi ngời phải ớc lợng thời gian 1 phút trôi qua là bao lâu. Hết giờ VĐV sẽ ra hiệu bằng cách kêu lên: Hết. Trọng tài sẽ bấm giờ và cho biết kết quả ngay. Ai sai lệch trong khoảng 5 giây ( tức trong khoảng từ giây thứ 55 đến giây thứ 65) thì coi nh đạt yêu cầu và ghi 10 điểm. * Chú ý: Xen kẽ các phần chơi cho khán giả trong mỗi nội dung thi đấu. V- Tổng hợp điểm và trao giải. Bảng tổng hợp điểm Tên trò chơi Đội 1 Đội 2 Ghi chú 1. Gắp bóng bằng chân 2. Đại lực sĩ 3. Gã mù chơi bóng 4. Cần cẩu ngời 5. Viên bi phản trắc 6. Ném bóng nớc 7. Điểm huyệt 8. Đồng hồ sinh học Cộng Đội TNTP Hồ Chí minh Liên đội trờng THCS Nùng Nàng Kịch bản nội dung chơng trình HĐNGLL tháng 11 năm 2006. Chủ đề: Tôn s trọng đạo Kịch bản chơng trình: Tống Minh Đức I- tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu: Kính tha các vị đại biểu, kính tha các thầy giáo, cô giáo, tha toàn thể các em học sinh thân mến! Từ ngàn xa, dân tộc ta luôn duy trì và phát huy truyền thống Uống nớc nhớ nguồn. Bao thế hệ đã trởng thành và góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tất cả là nhờ sự cống hiến to lớn của bao lớp những ngời thầy đã dày công vun đắp nên những con ngời nh thế. Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời, sự nghiệp giáo dục luôn đợc Đảng và Nhà nớc ta coi trọng; là quốc sách hàng đầu. Và ngày 29/9/1982, Hội đồng Bộ trởng nớc ta đã ra Quyết định lấy ngày 20/11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam. Đó là sự thể hiện quan tâm của Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân ta với đội ngũ các thầy cô giáo, thể hiện truyền thống Tôn s trọng đạo của dân tộc ta. Chính vì lẽ đó hôm nay Liên đội tổ chức hoạt động mang chủ đề đó để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Về dự với Liên đội chúng ta, chúng ta thật vinh dự đợc đón tiếp: * Thành phần ban giám khảo: * Th ký cuộc thi: * Và đặc biệt hơn cả chúng ta còn chào mừng sự có mặt của 3 đội chơi và mời 3 đội chơi ra sân khấu. (Vỗ tay) II- Các nội dung thi đấu: 1. Ô chữ bí ẩn: * Luật: Các đội có một ô chữ bí ẩn gồm 6 từ. Các đội phải tìm ra ô chữ đó tuy nhiên phải vợt qua 6 chớng ngại vật. Các chớng ngại vật là những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao cha hoàn chỉnh, và có 4 sự lựa chọn cho sẵn để hoàn thành mỗi câu. Mỗi đội có quyền lựa chọn 2 câu thành ngữ/ tục ngữ/ca dao và hoàn thành chúng bằng cách lựa chọn một trong bốn đáp án. Mỗi đáp án đúng ghi 10 điểm và 1 từ trong ô chữ bí ẩn đợc lật ra. Khi ô chữ đợc lật ra, đội nào có đáp án cho cả ô chữ bí ẩn sẽ phất cờ và đúng ghi 20 điểm (Chỉ đọc cả ô chữ bí ẩn khi 6 ô chữ đợc lật ra. Câu 1: Gần mực thì đen, gần đèn thì A. Trắng; B. Khói; C. Tối; D. Sáng Câu 2: Đi một ngày đàng, học một sàng A. Chữ; B. Khôn; C. Ngốc; D. Ngoan Câu 3: Học thầy không tày học A. Bạn B. Bố; C. Mẹ; D. U Câu 4: Cây ngay không sợ chết A. Nằm; B. Đứng; C. Ngồi; D. Đói Câu 5: Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy A. Ngời; B. Mình; C. Thầy; D. Trò Câu 6: Ông nói gà, bà nói A. Ngan; B. Ngỗng; C. Vịt; D. Chim Câu phụ: ăn ngay nói A. Cong; B. Thẳng; C. Láo; D. Đúng. ô chữ bí ẩn 2.Thử tài âm nhạc (Nghe nội dung đoán tên bài hát) * Luật: Các đội có 6 bài hát, sau khi nghe xong mỗi bài hãy phất cờ trả lời tên bài hát trong vòng 5 giây suy nghĩ. Mỗi tên bài đúng ghi 15 điểm. Nếu sai không tính điểm và các đội còn lại có quyền trả lời. Nếu đúng đúng lần 2 ghi 10 điểm và lần 3 ghi 5 điểm. Bài 1: Em là mầm non của Đảng Nhạc và lời: Mộng Lân Bài 2: Đi học Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo Bài 3: Em yêu trờng em Nhạc và lời: Hoàng Vân. Bài 4: Đội thiếu niên tiền phong Nhạc và lời: Bài 5: Em là hoa hồng nhỏ Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn. Bài 6: Chú voi con ở Bản Đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên. 3. Ngợc dòng lịch sử. * Luật: Các đội có 6 câu hỏi thuộc lĩnh vực lịch sử. Các câu hỏi đều có đáp án A, B, C. Các đội lần lợt đa ra đáp án của mình. Mỗi đáp án đúng ghi 10 điểm, mỗi đáp án sai không tính điểm. Các đội có quyền lựa chọn ngôi sao hy vọng để tăng 3 lần số điểm của mình( tức 30 điểm cho một câu trả lời đúng). Nếu trả lời sai sẽ bị trừ đi 10 điểm. Câu 1: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, ngoài việc sáng tác thơ văn ông còn làm nghề gì? A. Dạy học; B. Bốc thuốc; C. Cả A và B. (Nguyễn Đình Chiểu sinh 1822, mất 1888. Là nhà thơ tiêu biểu nhất cho dòng văn học yêu nớc chống Pháp. Tên tuổi của ông tợng trng cho lòng yêu nớc Việt Nam giai đoạn nửa đầu thế kỷ XIX, đặc biệt là tợng trng cho lòng yêu nớc của nhân dân Miền Quả Nhớ Cây ăn trồng ngời 2 3 6 1 5 4 Nam. Ông sinh ra, lớn lên ở Gia Định nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh. Ông thi đỗ tú tài, cha kịp đến kỳ thi Hơng thì một tin buồn xé ruột đến với Nguyễn Đình Chiểu: Mẹ ông từ trần ở Gia Định. Ông bỏ thi, về Nam làm tang mẹ. Trên đờng về ông ốm nặng, mù cả 2 mắt, chạy mãi không khỏi đành về quê. Mãn tang mẹ ông mở trờng dạy học và làm thuốc. Cái tên Đồ Chiểu của ông bắt đầu từ đây. Ông Đồ nghèo mù loà ấy sau này trở thành nhà thơ nổi tiếng, tác phẩm của ông đầu tiên là: Truyện Lục Vân Tiên, sau này Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngày 3/8/1888, ông vì bệnh nặng đã trút hơi thở cuối cùng, kết thúc một cuộc đời đau khổ mà rất đẹp: Sự đời mà khuất đôi tròng thịt Lòng đạo xin tròn một tấm gơng ) Câu 2: Sau khi học trờng Quốc Học Huế, năm 1911, Nguyễn ái Quốc tức Hồ Chí Minh đã từng dạy học ở mái trờng nào? A. Trờng Kim Liên; B. Tr ờng Dục Thanh ; C. Trờng Hoàng Trù. (Chủ tịch Hồ Chí Minh là ngời thầy của cách mạng Việt Nam, là lãnh tụ kính yêu của nhân dân Việt Nam, là anh hùng dân tộc, là nhà văn, nhà văn hoá lớn của Việt Nam đồng thời là danh nhân văn hoá lớn của thế giới. Tên thật của ngời là Nguyễn Sinh Cung, tên chữ là: Nguyễn Tất Thành; sinh 19/5/1890 ở quê ngoại là làng Hoàng Trù, lớn lên ở quê nội là làng Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Ngời học chữ Hán từ nhỏ, rồi học trờng Quốc Học Huế. Năm 1911 Ngời làm thầy giáo trong một thời gian ngắn ở trờng Dục Thanh (Thuộc Phan Thiết). Sau đó vào Sài Gòn rồi xuất dơng tìm đờng cứu nớc). Câu 3: Ông Tam Nguyên Yễn Đổ là ai? A. Nguyễn Trãi; B. Nguyễn Du; C. Nguyễn Khuyến (Nguyễn Khuyến sinh 1835 ở quê mẹ, làng Hoàng Xá, ý Yên, Nam Định nhng ông lớn lên và sống ở quê cha, làng Yên Đổ huyện Bình Lục Hà Nam. Từ bé Nguyễn Khuyến nổi tiếng là ngời học giỏi. Năm 17 tuổi ông thi Hơng nhng không đỗ, sau đó cha mất, nhà nghèo, ông phải bỏ học đi dạy học thuê kiếm ăn, nuôi mẹ. Nhờ ngời cu mang, ông tiếp tục đợc đi học, sau đó Nguyễn Khuyến đi thi Hơng, đỗ thi Hơng, tiếp đi thi Hội, lần thứ hai đỗ thi Hội, cuối cùng thi Đình, đỗ thi Đình. Nh thế cả 3 lần thi Hơng, Hội, Đình ông đều đỗ đầu nên ngời ta gọi là: Tam Nguyên Yên Đỗ và Tự Đức ban cờ biển cho ông cũng viết 2 chữ Tam Nguyên ). Câu 4: Nghề dạy học là nghề cao quý bậc nhất trong các nghề cao quý, nghề sáng tạo bậc nhất trong các nghề sáng tạo vì nó đào tạo ra những con ngời sáng tạo. Câu nói trên của ai? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh; B. Thủ t ớng Phạm Văn Đồng; C. Tổng Bí th Đỗ Mời ( ) Câu 5: Năm 1070, dới thời Lý, Văn Miếu Quốc Tử Giám đợc xây dựng nhằm mục đích gì? A. Để thờ Khổng Tử; B. Để làm nơi họp hành của các quan lại, vua chúa. C. Để biểu diễn hát chèo, múa rối nớc. (Năm 1070 Văn Miếu đợc xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử, đây cũng là nơi dạy học cho các con vua. Năm 1075, khoa thi đầu tiên đợc mở để tuyển chọn quan lại. Đây còn đợc coi là trờng đại học đầu tiên của quốc gia Đại Việt. Đến thời Trần, Quốc Tử Giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại, phủ quan kinh thành đều có trờng công. Các kỳ thi đợc tổ chức càng nhiều. Chu Văn An là một thầy giáo tiêu biểu thời Trần và đợc triều đình trọng dụng, ông đợc phong làm viên quan th lại có tài, đã 7 lần dâng sớ chém các gian thần nhng đều thất bại, ông đành cáo quan về mở lớp dạy học ở quê nhà) III. Tổng hợp điểm và trao giải ____Hết____ Câu hỏi dành cho khán giả. Câu 1: Thầy giáo ngày xa gọi là gì? A) Thầy Lang; B) Thầy Đồ; C) Thầy Cúng; D) Thầy Bói. Câu 2: Môi hở thì răng làm sao? A. Lạnh; B. Đen; C. Sâu; D. Sún. Câu 3: Theo luật chơi của môn thể thao bóng đá cho ngời lớn, mỗi đội trên sân gồm có bao nhiêu ngời? A. 9; B. 10; C.11; D. 12 Câu 4: Việt Nam giáp ranh với mấy quốc gia? A. 1; B. 2; C. 3; (Lào; Campuchia; Trung Quốc) D. 4. . Câu 5: Trả lời nhanh, đúng 3/5 đạt yêu cầu. 1. Thứ nào không chỉ thời gian? (Lịch/Đồng hồ/Gà/Vịt) 2. Bác sĩ nhi chữa bệnh cho ngời lớn hay trẻ con? 3. Chúa sơn lâm là tên của con vật nào? (S tử, Hổ ) 4. Vạn Lý Trờng Thành nằm ở quốc gia nào? (ấn Độ/ Trung Quốc/ Ai Cập) 5. Quạt nan thờng đợc làm từ loại cây gì? (Cây tre) Câu 6 . Đàn bầu có mấy dây? (1 dây, còn gọi là đàn Độc huyền) Câu 7: Trả lời nhanh, đúng 3/5 đạt yêu cầu. 1. Một con vịt ở dới sân khi nhìn lên mái nhà thì nó nhìn bằng mấy mắt? (1mắt) 2. Một đôi có mấy chiếc (2 chiếc) 3. 9 x 7 = ? (63) 4. Tam giác có mấy đoạn thẳng tạo thành? (3 đoạn thẳng) 5. Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? (99). Câu 8: Trong dân gian, con vật nào đợc gọi là Cậu của ông Trời? (Con Cóc). Con Cóc là Cậu ông Trời, Hễ ai đánh Cóc thì Trời đánh cho Câu 9: Cua, Bò mấy chân? (12 chân). Câu 10: Mình tròn bán nguyệt cung trăng Lỡi không ra lỡi hàm răng thì nhiều Là cái gì? (Cái liềm). Đội TNTP Hồ Chí minh Liên đội trờng THCS Nùng Nàng Kịch bản nội dung chơng trình HĐNGLL tháng 9 năm 2006. Chủ đề: Chăm ngoan học giỏi Kịch bản chơng trình: Tống Minh Đức I- tuyên bố lý do giới thiệu đại biểu: Kính tha các vị đại biểu, kính tha các thầy giáo, cô giáo, tha toàn thể các em học sinh thân mến! Tri thức là tài sản vô giá của con ngời, đặc biệt khi chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI- Thế kỷ của sự văn minh và phát triển. Đất nớc chúng ta phấn đấu cố gắng trở thành một nớc công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Muốn làm đợc điều đó; đòi hỏi mỗi chúng ta cần phải ra sức học tập rèn luyện để phát triển nhân cách, tài năng trí tuệ của mình góp phần vào sự phát triển của đất nớc và trên thế giới. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng căn dặn: Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bớc tới đài vinh quang để sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em. Chính vì vậy hôm nay Liên đội tổ chức hoạt động với chủ đề Chăm ngoan học giỏi. Đến dự hoạt động của chúng ta hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu các thầy cô giáo: * Thành phần ban giám khảo: * Th ký cuộc thi: * Và đặc biệt hơn cả chúng ta còn chào mừng sự có mặt của 3 đội chơi và mời 3 đội chơi ra sân khấu. (Vỗ tay) II- Các nội dung thi đấu: 1. Khởi động * Luật: Mỗi đội chơi có 10 câu hỏi trả lời dạng nhanh, mỗi câu đợc suy nghĩ trong vòng 5 giây kể từ ngay sau khi đọc xong mỗi câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng ghi 10 điểm. * Câu hỏi dành cho đội 1: Câu 1: Từ 2 điểm cho sẵn, có thể kẻ đợc mấy đờng thẳng? (Duy nhất 1 đờng thẳng) Câu 2: Tấm và Cám trong truyện cổ tích Tấm Cám là hai chị em sinh đôi, đúng hay sai? (Sai). Câu 3: Con vật nào là biểu tợng của Seagames 22 đợc tổ chức tại Việt Nam? (Con trâu). Câu 4: Bài hát Inh lả ơi thuộc làn điệu dân ca gì? (Dân ca Thái). Câu 5: Ngời nhỏ tuổi mà thông minh lạ thờng thờng đợc gọi là gì? (thần đồng) Câu 6: Con ốc sên có mấy chân? (không có chân) Câu 7: Lính cứu hoả thờng làm việc ở đâu? (ở đám cháy) Câu 8: Loài chim nào thờng đợc nhắc tới khi mùa xuân về? ( chim én) Câu 9: Hãy cho biết tên thủ đô của đất nớc Ma laysia? (Kualalumpur) Câu 10: Vua nào đại thắng quân Thanh Đống Đa lu dấu sử xanh muôn đời Ông vua nào? (Vua Quang Trung) * Câu hỏi dành cho đội 2: Câu 1: Nhiệt kế dùng để làm gì? (Đo nhiệt độ) Câu 2: Đất nớc Việt nam có hình giống chữ cái nào? (Chữ S) Câu 3: Kim đồng hồ chạy theo chiều từ phải qua trái hay từ trái qua phải?

Ngày đăng: 11/07/2014, 11:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w