Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
154 KB
Nội dung
100 CÂU TRẮC NHIỆM VỀ HROCACBON Câu 1: Khi chưng cất dầu thô ta thu được hrocacbon có công thức cấu tạo: CH 3 CH 3 -CH- CH-CH 2 -C-CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 Tên gọi theo danh pháp IUPAC của chất trên là: A. 2,3-Đietyl-5,5-đimetylhexan B. 2,2-Đimetyl-4,5-đietylhexan C. 4-Etyl-2,2,5-trimetylheptan D. 4-Etyl-3,6,6-trimetylheptan Câu 2: Tên gọi của CH 3 -CH 2 -CH-CH 2 -CH 3 la CH 3 -CH-CH 3 A. 3-isopropylpentan B. 2-Metyl-3-etylpentan C. 3-etyl-2-metylpentan D. 3-etyl-4- metylpentan Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào được gọi tên là đivinyl? A. CH 2 = C= CH-CH 3 B. CH 2 = CH-CH= CH 2 C. CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH= CH 2 D. CH 2 = CH-CH= CH-CH 3 Câu 4: Hợp chất 1,3-Đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. 0-Xilen B. p-Xilen C. m-Xilen D. Stiren Câu 5: Công thức tổng quát của hrocacbon có dạng: C n H 2n+2 -2a (a= số LK π + số vòng). Giá trò a trong dãy đồng đẳng của axetilen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Công thức tổng quát của hrocacbon có dạng: C n H 2n+2 -2a (a= số LK π + số vòng). Giá trò a trong dãy đồng đẳng của benzen là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7: Công thức tổng quát của hrocacbon có dạng: C n H 2n+2 -2a (a= số LK π + số vòng). Giá trò a trong dãy đồng đẳng của stiren là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8: Số đồng phân cấu tạo tương ứng với công thức phân tử C 6 H 14 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 4 H 8 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 1 Q TẾT CHÚC CÁC BẠN CÙNG GIA ĐÌNH NĂM MỚI VUI, KHỎE, HẠNH PHÚC LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 10: Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân hình học) có cùng công thức phân tử là C 5 H 10 là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 11: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử là C 5 H 10 là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 12: (TSĐH – khối A – 2008): Cho các chất sau: CH 2 = CH-CH 2 -CH 2 -CH= CH 2 , CH 2 = CH-CH= CH-CH 2 -CH 3 ,CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 = CH-CH 2 -CH= CH 2 . Số chất có đồng phân hình học là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 13: Một đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C 8 H 10 . Số đồng phân của chất này là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 14: Công thức tổng quát của hrocacbon A có dạng (C n H 2n+1 ) m . A thuộc dãy đồng đẳng: A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 15: Hrocacbon X có tỉ khối đối với H 2 là 28. Biết X có thể làm mất màu nước Br 2 . Khi cho X tác dụng với H 2 O (xt, t o ) ta chỉ có thể thu được một sản phẩm duy nhất. X là: A. But-1-en B. But-2-en C. 2-Metylpropan D. Xiclobutan Câu 16: A có công thức phân tử là C 5 H 12 . chỉ thu được một sản phẩm mono clo hóa duy nhất. Tên gọi của A là: A. 2-Metylpropan B. 2,2-Đimetylpropan C. pentan D. Cả 3 chất trên Câu 17: Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (t s = 36 o C), hexan (t s = 69 o C), heptan (t s = 98 o C), octan (t s = 126 o C), nonan (t s = 151 o C). Có thể tách riêng từng chất trên bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước B. Chưng cất phân đoạn C. Chưng cất áp suất thấp D. Chưng cất thường Câu 18: Trong số các ankan đồng phân của nhau, loại đồng phân có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. Đồng phân mạch không nhánh B. Đồng phân nhiều nhánh nhất C. Đồng phân iso-ankan D. Đồng phân tert-ankan Câu 19: Cho các chất sau: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 (X) Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 2 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH 3 (Y) CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 (Z) CH 3 -CH 2 -C(CH 3 ) 3 (T) Chiều giảm của nhiệt độ sôi từ trái qua phải sẽ là: A. T, Z, X, Y B. Y, Z, T, X C. Y, T, Z, X D. T, Y, Z, X Câu 20: Ankan tương đối trơ về mặt hóa học, ở nhiệt độ phòng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh, vì: A. Ankan chỉ gồm những liên kết đơn bền vững B. Ankan có khối lượng phân tử lớn C. Ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh D. Ankan có tính oxi hóa mạnh Câu 21: (TSĐH – khối A – 2008): Cho iso-pentan tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 số sản phẩm monoclo tối đa thu được là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 22: Hrocacbon X có tỉ khối đối với metan là 4,5. Cho A tác dụng với Cl 2 có chiếu sáng theo tỷ lệ mol 1:1 chỉ thu được 3 sản phẩm mono clo hóa. Công thức cấu tạo của A là: A. CH 3 [CH 2 ] 3 CH 3 B. CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 C. (CH 3 ) 4 C D. Không có chất nào Câu 23: Cho isopentan (2-Metylpropan) tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ mol 1:1 có ánh sáng khuyếch tán. Sản phẩm monoclo dễ hình thành nhất là: A. CH 3 CHClCH(CH 3 ) 2 B. CH 3 CH 2 CCl(CH 3 ) 2 C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 Cl D. ClCH 2 -CH(CH 3 )CH 3 Câu 24: X là một đồng phân có công thức phân tử C 5 H 8 . X tác dụng với Br 2 trong CCl 4 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo ra 4 sản phẩm. Công thức cấu tạo của X là: A. CH 2 = C= CH-CH 2 CH 3 B. CH 2 = C(CH 3 )-CH= CH 2 C. CH 2 = CH-CH 2 -CH= CH 2 D. Không có chất nào thỏa mãn Câu 25: Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dòch HCl theo tỷ lệ mol 1:1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm dẫn xuất clo (kể cả đồng phân hình học nếu có)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Cho isopren (2-Metylbuta-1,3-đien) tác dungj với H 2 (Ni, t o ) theo tỷ lệ mol 1:1 thì có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm (kể cả đồng phân hình học nếu có)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 27: Cho sơ đồ: Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 3 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ CH 4 LLN C 0 500.1 > A CC lCCHCuCl 00 4 10080 , − > B ),( 0 2 tPdH > C Số loại sản phẩm polime khác nhau có thể thu được khi polime hóa (trùng hợp) hợp chất C (không kể về sự khác nhau về hệ số trùng hợp) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Cho sơ đồ: CH 4 → A xt > B xt H 2 + > C xt H 2 + > D xt HCl+ > 1 sản phẩm duy nhất. D có công thức là: A. CH ≡ CH B. CH 2 = CH-CH= CH 2 C. CH 3 -CH= CH-CH 3 D. CH 2 = CH-CH 2 -CH 3 Câu 29:Cho các phản ứng sau: CH 3 -CH= CH 2 + ICl → CH 3 -CH= CH 2 + HBr → Peoxit Sản phẩm chính của các phản ứng lần lược là: A. CH 3 -CHCl-CH 2 I và CH 3 -CHBr-CH 3 B. CH 3 -CHCl-CH 2 I và CH 3 -CH 2 -CH 2 Br C. CH 3 -CHCl-CH 2 I và CH 3 -CH 2 Br-CH 3 D. CH 3 -CHI-CH 2 Cl và CH 3 -CH 2 -CH 2 Br Câu 30: Cho các phản ứng sau: CF 3 -CH= CH 2 + HBr → khơngcóoxi CH 3 -CH= CH 2 + HBr → khơngcóoxi Sản phẩm chính của các phản ứng lần lược là: A. CF 3 -CHBr-CH 3 và CH 3 -CHBr-CH 3 B. CF 3 -CH 2 -CH 2 Br và CH 3 -CH 2 -CH 2 Br C. CF 3 -CH 2 -CH 2 Br và CH 3 -CHBr-CH 3 D. CF 3 -CHBr-CH 3 và CH 3 -CH 2 -CH 2 Br Câu 31: Phản ứng của CH 2 = CH-CH 3 với Cl 2 (khí) (ở 500 0 C) cho sản phẩm chính là: A. CH 2 ClCHClCH 3 B. CH 2 = CClCH 3 C. CH 2 = CHCH 2 Cl D. CH 3 CH= CHCl Câu 32: Cho toluen tác dụng với Br 2 khan có chiếu sáng, phản ứng ưu tiên thế ở? A. Nhánh B. Vị trí octo C. Vị trí meta D. Vị trí octo và para Câu 33: Cho toluen tác dụng với Br 2 khan (có bột Fe xúc tác, t 0 ), phản ứng ưu tiên thế ở? A. Nhánh B. Vị trí octo C. Vị trí meta D. Vị trí octo và para Câu 34:Cho sơ đồ: Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 4 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ X X Y Các nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là: A. X(-CH 3 ), Y(-NO 2 ) B. X(-NO 2 ), Y(-CH 3 ) C. X(-NH 2 , Y(-CH 3 ) D. Cả A, C Câu 35: Cho sơ đồ: X X Y Các nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là: A. X(CH 3 ), Y(Cl) B. X(-CH 3 ), Y(NO 2 ) C. X(Cl), Y(CH 3 ) D. Cả A, B, C Câu 36: Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần khả năng tham gia phản ứng thế: Benzen(1); Metyl-benzen(2); Nitrobenzen(3); p-Đinitrobenzen(4); Thứ tự đúng sẽ là: A. (1) < (2) < (3) < (4) B. (3) < (2) < (1) < (4) C. (4) < (3) < (1) < (2) D. (3) < (4) < (1) < (2) Câu 37: (TSĐH – khối B – 2007):Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH 2 = C(CH 3 )-CH= CH 2 , C 6 H 5 CH= CH 2 B. CH 2 = CH-CH= CH 2 , C 6 H 5 CH= CH 2 C. CH 2 = CH-CH= CH 2 , lưu huỳnh D. CH 2 = CH-CH= CH 2 , CH 2 = CH-CH 3 Câu 38: Có 3 chất lỏng benzen, toluen, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là: A. HNO 3đặc (xt H 2 SO 4 đặc ) B. Nước Brom C. Giấy q tím D. Dung dòch KMnO 4 Câu 39: Khi trung hợp stiren người ta thu được một polime có phân tử khối trung bình là 3,12. 10 5 . Hệ số trung hợp của polime này là: A. 3120 B. 3000 C. 300 D. 312 Câu 40: Muốn điều chế 12,3 tấn Nitrobenzen cần phải dùng a tấn benzen với hiệu xuất phản ứng là 80%. Giá trò của a là: A. 9,75 B. 6,24 C. 7,80 D. 12,3 Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 5 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 41: Số gam polime tưng ứng có thể tổng hợp được từ 5,6 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn (với hiệu suất 80%) là: A. 6,5g B. 8,75g C. 7,0g D. 5,6g Câu 42: Hrocacbon X có tỉ khối đối với không khí là 2. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 43: Hrocacbon Y có tỉ khối đối với hro là ø 28. Công thức phân tử của Y là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 44: (TSĐH – khối B – 2008): Khi Brom hoá một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỷ khối hơi so với hro là 75,5. Tên của Ankan đó là: A. 2,2,3,3-Trimetylbutan B. 2,2-Đimetylpropan C. Isopentan D. 2,3-Đimetylbutan Câu 45: (TSĐH – khối A – 2007): Một hrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỷ lệ 1:1 tạo ra sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 4 C. C 2 H 4 D. C 4 H 8 Câu 46: Khi cho ankan X (trong phân tử có % theo khối lượng C bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỷ lệ 1:1 (có chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 2-metylpropan B. 2,3-Đimetylbutan C. 3-metylpentan D. Butan Câu 47: (TSĐH – khối B – 2008): Hrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl 2 (theo tỷ lệ 1:1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn X (mol) một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 4,5g H 2 O. Giá trò của X là: A. 0,05(mol) B. 0,1(mol) C. 0,15(mol) D. Không thể xác đònh được Câu 49: (TSĐH – khối A – 2007): Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon X thu được 0.11 mol CO 2 và 0.132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với Cl 2 theo tỷ lệ 1:1 thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-metylbutan B. 2-metylpropan C. 2,2-Đimetylpropan D. Etan Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 6 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 9g H 2 O. Hai hrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankien Câu 51: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2 (đktc) và 12,6g H 2 O. Hai hrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon mạch hở bằng một lượng O 2 vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dòch H 2 SO 4 đặc thấy thể tích khí giảm đi một nữa. X thuộc dãy đồng đẳng nào trong các dãy đồng đẳng sau? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankien Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn a mol hrocacbon A thu dược tổng số mol CO 2 và H 2 O là 4a mol. A là: A. Parafin B. Etilen C. Propilen D. Ankin Câu 54: (TSĐH – khối A, B – 2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O. Thành phần % số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là: A. 35% và 65% B. 75% và 25% C. 20% và 80% D. 50% và 50% Câu 55: 2,24 lít hrocacbon A có cùng khối lượng với 22,4 lít CO 2 ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của A là: A. C 3 H 6 B. C 3 H 8 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 Câu 56: Hỗn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với H 2 là 24,8. Công thức phân tử của 2 ankan đó là: A. CH 4 và C 2 H 6 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. C 4 H 10 và C 5 H 12 Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một anken thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 6,3g H 2 O. Số mol ankan trong hỗn hợp là: A. 0,1mol B. 0,05mol C. 0,15mol D. 0,025mol Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và 25,2g H 2 O. Hai hrocacbon đó là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 3 H 6 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. C 3 H 6 và C 4 H 8 Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 7 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn một ankin X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng H 2 SO 4 đặc và bình 2 đựng dung dòch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 10,8g; bìmh 2 tăng thêm 39,6g. Công thức phân tử của X là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 60: Hợp chất hữu cơ A không phân nhánh có tỉ khối với metan bằng 4,857. Cho 0,1mol A tác dụng với AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 29,2g kết tủa. A là: A. Hexa-1,5-điin B. Hexa-1,3-điin C. Hexa-1,4-điin D. Benzen Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 0,15mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2 O. Cho sản phẩm cháy vào dung dòch Ca(OH) 2 dư thì thu được khối lượng kết tủa là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g Câu 62: Cho 3,584 lít hỗn hợp 2 anken (đktc) là đồng đẳng kế tiếp lội qua dung dòch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng thêm 8,4g. Công thức phân tử của 2 anken và thành phần % theo thể tích tương ứng là: A. C 2 H 6 (25%) và C 3 H 6 (75%) B. C 3 H 8 (25%) và C 4 H 8 (75%) C. C 2 H 6 (75%) và C 3 H 6 (25%) D. C 3 H 6 (75%) và C 4 H 8 (25%) Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6g CO 2 và 10,8g H 2 O, m có giá trò là: A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn 10cm 3 một hrocacbon bằng 80cm 3 oxi. Ngưng tụ hơi nước, sản phẩm chiếm thể tích 65cm 3 , trong đó thể tích dư khí oxi là 25cm 3 . Các thể tích điều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của hrocacbon đã cho là: A. C 4 H 10 B. C 4 H 8 C. C 4 H 6 D. C 5 H 12 Câu 65: Khi đốt cháy 1 thể tích hrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí cacbonic ở cùng điều kiện. X có thể làm mất màu dung dòch nước brom và kết hợp với hro tạo thành 1 hrocacbon no mạch nhánh. Công thức cấu tạo của X là: A. (CH 3 ) 2 C = CH 2 B. CH 3 CH = C(CH 3 ) 2 C. CH 3 -CH 2 -CH = CH 2 D. CH ≡ CH-CH(CH 3 ) 2 Câu 66: Đốt cháy hoàn toàn V (lít) một ankin thu được 10,08 lít CO 2 và 5,4g H 2 O (cho các thể tích khí đo ở đktc). Giá trò của V là: A. 22,4 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 8 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn V (lít) một ankin thu được 10,08 lít CO 2 và 5,4g H 2 O (cho các thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của ankin đó là: A. C 2 H 2 B. C 3 H 4 C. C 4 H 6 D. C 5 H 8 Câu 68: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 (lít) hỗn hợp khí X gồm C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 thu được V (lít) CO 2 ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Giá trò của V là: A. 22,4 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,60 lít Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 và C 5 H 10 thu được 6,72 lít CO 2 (đktc). Giá trò của m là: A. 4,2g B. 2,8g C. 5,2g D. Không xác đònh được Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được (m+14)g H 2 O và (m+40)g CO 2 . Giá trò của m là: A. 10 B. 8 C. 4 D. 22 Câu 71: Một hỗn hợp khí A đồng số mol gồm một anken và một ankan có cùng số nguyên tử C. Lấy m gam A cho phản ứng với dung dòch Br 2 thấy hết 16g Br 2 phản ứng. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được 0,6mol CO 2 . Công thức phân tử của 2 hrocacbon đó là: A. C 2 H 4 và C 2 H 6 B. C 3 H 6 và C 3 H 8 C. C 4 H 8 và C 4 H 10 D. C 5 H 10 và C 5 H 12 Câu 72: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 và V lít H 2 đi qua xúc tác Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,2 lít khí. (cho các thể tích khí đo ở điều kiện). Thể tích H 2 dư là: A. 0,5lít B. 0,8 lít C. 0,72 lít D. 0,96 lít Câu 73: Cho 4,48 lít hỗn hợp khí A gồm CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 3 H 8 và V lít H 2 đi qua xúc tác Ni nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,2 lít khí. (cho các thể tích khí đo ở điều kiện). Tổng thể tích hrocacbon sau phản ứng là: A. 5,4lít B. 4,48 lít C. 2,24lít D. 5,2 lít Câu 74: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí A gồm 2 hrocacbon là chất khí ở điều kiện thường và có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC. Sản phẩm của phản ứng được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dòch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 22,2g và xuất hiện 30g kết tủa. Công thức phân tử của 2 hrocacbon đó là: A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 6 và C 3 H 8 C. C 2 H 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 2 và C 4 H 6 Câu 75: (TSĐH – khối A – 2007): Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 9 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ được 7,84 CO 2 (đktc) và 9,9g H 2 O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là: A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon X thu được hỗn hợp sản phẩm H 2 O và CO 2 có tỉ lệ về khối lượng tương ứng là 9:44. X là chất nào trong các chất sau: A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 3 H 4 D. C 3 H 8 Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon Y thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. Thể tích O 2 đã tham gia trong phản ứng trên ở đktc là: A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 7,84 lít D. 8,69 lít Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon X thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. Công thức phân tử của X là: A. CH 4 B. C 2 H 6 C. C 4 H 10 D. Không thể xác đònh Câu 79: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hrocacsbon thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,6g CO 2 và 4,5g H 2 O. Công thức phân tử của 2 hrocacbon trong X là: A. CH 4 và C 2 H 6 B. CH 4 và C 3 H 8 C. CH 4 và C 4 H 10 D. Cả A, B, C Câu 80: (TSĐH – khối A – 2007): Cho 4,48 lít hỗn hợp X gam (đktc) 2 hrocacbon mạch hở lần lượt qua bình chứa 1,4 lít dung dòch Br 2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br 2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng lên 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hrocacbon đó là: A. C 2 H 2 và C 4 H 6 B. C 2 H 2 và C 4 H 8 C. C 3 H 4 và C 4 H 8 D. C 2 H 2 và C 3 H 8 Câu 81: (TSĐH – khối A – 2008): Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất); tỉ khối của Y so với H 2 bằng 12. Công thức phân tử của X là: A. C 6 H 14 B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 D. C 5 H 12 Câu 82: (TSĐH – khối A – 2008): Hỗn hợp X gồm propan, propen, propin có tỉ khối đối với H 2 là 21,2. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam Câu 83: (TSĐH – khối A – 2007): Ba hrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau tronng dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân ntử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dòch Ca(OH) 2 (dư), thu được số gam kết tủa là: Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 10 [...]... C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 A C6H4(NO2)2 và C6H4(NO2)3 B C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3 C C6H6 và C6H5NO2 D Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hrocacbon X sinh ra 2 lít CO2 và 2 lít hơi H2O (các thể tích đo ở điều kiện về nhiệt độ và áp suất) Công thức phân tử của X là: A C2H6 B C2H4 C CH4 D C3H8 Câu 89:Dẫn V lít hỗn hợp X (đktc) gồm axetilen và hro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu... ở đktc) A CH4 và C2H4 B CH4 và C3H4 C CH4 và C3H8 D C2H6 và C3H6 Câu 92: (TSĐH – khối A – 2008): Đốt cháy hoàn toàn 20,0ml hỗn hợp X gồm CH 4, C3H6 và CO (trong đó thể tích CO gấp 2 lần thể tích CH4), thu được 24,0ml CO2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất), Tỉ khối của X đối với hro là: A.12,9 B 25,8 C 22,2 D 11,1 Câu 93: Cho hỗn hợp khí A gồm: 0,1mol C2H2, 0,2mol C2H4, 0,1mol C2H6... dung dòch brom Khối lượng của hỗn hợp C là: A 13,26g B 10,28g C 9,58g D8,20g Câu 94: Hỗ hợp A gồm 2 hrocacbon là đồng đẳng kế tiếp, 12,9 hỗn hợp A chiếm thể tích bằng 14 gam nitơ ở cùng điiều kiện về nhiệt độ, áp suất Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là: A 50% và 50% B 20% và 80% C 30% và 70% D 40% và 60% Câu 95: Hỗn hợp A gồm 2 ankin, nếu đốt cháy hết m gam hỗn hợp A, rồi cho toàn... B 4,43 C 5,6 D 8,96 Câu 90: Đung nóng hỗn hợp gồm 0,06mol C2H2 và 0.04mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y Dẫn toàn bộ khí Y lội từ từ qua dung dòch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối đối với oxi là 0,5 Khối lượng bình dung dòch brom tăng lên là: A 1,04 B 1,32 C 1,64 D 1,20 Biên soạn: GV Cao Tấn Lónh 11 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 91: (TSĐH – khối... brom tăng là: A 1,04 gam B 1,32 gam C 1,64 gam D 1,20 gam Câu 86: (TSĐH – khối A – 2008): Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần Vm3 khí thiên nhiên (đktc) Giá trò của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A 358,4 B 448,0 C 286,7 D 224,0 Câu 87: Nitro hóa benzen thu được hai hợp chất X, Y hơn kém...LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ A 20 B 40 C 30 D 10 Câu 84: (TSĐH – khối A – 2007): Hỗn hợp gồm hrocabon X và oxi có tỉ lệ mol tưng ứng là1:10 Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y Cho Y qua dung dòch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z cótỉ khối với hro bằng 19 Công thức phân tử của X là: A C3H8 B C3H6 C C4H8 D C3H4 Câu 85: (TSĐH – khối A – 2008): Đung nóng hỗn hợp khí gam 0,06mol... dùng để phản ứng cộng vừa đủ với m gam hỗn hợp A là: A 22,4g B 44,8g C 41,6g D 51,2g Câu 96: Một hỗn hợp X gồm 2 anken A và B là đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối đối với H 2 là 16,625 Cho vào bình một lượng H2 và bột Ni (được hỗn hợp khí Y), áp suất lúc này là P1 Nung nóng bình một thời gian (được hỗn hợp Z) sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 =2/3P1 Biết rằng hiệu... GV Cao Tấn Lónh 12 LTĐH 2010 HÓA HỮU CƠ Câu 98: Hòa tan 5,44g hỗn hợp CaC2 và Al4C3 vào dung dòch HCl 0,2M, người ta thu được một hỗn hợp khí A có tỉ khối đối với hro bằng 10 Đốt cháy hoàn toàn khí A rồi cho toàn bộ sản phẩm khí đi qua bình đựng 10 lít dung dòch Ca(OH) 2 0,01M Muối tạo thành là: A CaCO3 B Ca(HCO3)2 C CaCO3 và Ca(HCO3)2 D Không có muối tạo thành Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất... Ba(OH)2 thấy có 19,7g kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dòch giảm 5,5g Lọc bỏ kết tủa nung nóng nước lọc lại thu được 9,85g kết tủa nữa Công thức phân tử của X là: A C2H6 B C2H6O C C2H6O2 D C3H8 Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn một hrocacbon X (ở thể khí trong diều kiện thường) Sản phẩm cháy thu được cho hấp thụ hết vào 200ml dung dòch Ca(OH) 2 1M thấy khối lượng bình đựng dung dòch Ca(OH)2 tăng 16,8g... là P2 =2/3P1 Biết rằng hiệu suất phản ứng của 2 anken với H2 Công thức phân tử 2 anken và % anken đã phản ứng với H2 là: A C2H4 và C3H6; 50% B C3H6 và C4H8; 50% C C2H4 và C3H6; 75% D C3H6 và C4H8; 75% Câu 97: Dẫn hỗn hợp khí A gồm một ankan và một anken vào bình đựng dung dòch chứa 10g brom Sau khi brom phản ứng hết khối lượng bình tăng lên 1,75g và khối lượng khí bay ra khỏi bình là3,675g Đốt cháy . 100 CÂU TRẮC NHIỆM VỀ HROCACBON Câu 1: Khi chưng cất dầu thô ta thu được hrocacbon có công thức cấu tạo: CH 3 . có thể thu được khi polime hóa (trùng hợp) hợp chất C (không kể về sự khác nhau về hệ số trùng hợp) là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 28: Cho sơ đồ: CH 4 → A xt > B xt H 2 + > C xt H 2 + >. CH 2 C. CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH= CH 2 D. CH 2 = CH-CH= CH-CH 3 Câu 4: Hợp chất 1,3-Đimetylbenzen còn có tên gọi khác là: A. 0-Xilen B. p-Xilen C. m-Xilen D. Stiren Câu 5: Công thức tổng quát của hrocacbon có dạng: