1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

lap trinh can ban ppsx

33 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 725 KB

Nội dung

Môn: PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 2 Nội dung 2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ C++ 2.2. Cấu trúc một chương trình C++ 2.3. Kiểu dữ liệu, toán tử và các phát biểu khai báo 2.4. Hằng và khai báo hằng 2.5. Biến và khai báo biến Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 3 2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ C++  C được tạo bởi Ritchie Bell Telephone Laboratories vào năm 1972.  Là ngôn ngữ lập trình cấp cao gắn liền với hệ điều hành Unix cho phép lập trình viên phát triển các ứng dụng hiệu quả hơn các ngôn ngữ lập trình hiện có tại thời điểm đó.  C++ là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng mà bao hàm ngôn ngữ C trong nó. Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 4 2.1. Giới thiệu về ngôn ngữ C++ (tt)  Đặc điểm:  Kiểu dữ liệu và cấu trúc lập trình phong phú.  Cho phép tự xây dựng kiểu.  Cung cấp các toán tử đặc biệt.  Cho phép xử lý đến đơn vị bits, byte.  Cho phép truy cập đến địa chỉ bộ nhớ. Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 5 2.1. (tt) Các bước LT giải quyết vấn đề Phòng học Rời phòng học Ðến cầu thang Xuống tầng hầm Ði đến quán ăn tự phục vụ Cafeteria Giải thuật gồm một tập hợp các bước thực hiện nhằm giải quyết một vấn đề. Thí dụ sau đây mô tả một giải thuật Ðây là các bước thực hiên khi một người muốn đi đến quán ăn tự phục vụ từ phòng học Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 6 2.1. (tt) Giải quyết một vấn đề Ðể giải quyết một vấn đề Hiểu vấn đề rõ ràng Thu thập thông tin thích hợp Xử lý thông tin Ðạt được kết quả Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 7 2.1. (tt) Các bước phát triển chương trình Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 8 2.1. (tt) Môi trường làm việc của C++ Môi trường (IDE) làm việc đa dạng  Borland C++  C Free  Visual Studio 2005/ Visual Studio 2008 Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 9 2.1. (tt) Các quy ước của C++  Chú thích (Comment):  Trên một dòng: //đây là chú thích  Nhiều dòng: /* đây là chú thích */  Từ khóa: từ dành riêng cho C++, luôn viết bằng chữ thường Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 10 2.1. (tt) Các quy ước của C++  Định danh (identifier)  Các đối tượng như hằng, biến, hàm, . . . được sử dụng trong chương trình cần phải có một tên để phân biệt  Độ dài tối đa của tên là không giới hạn, tuy nhiên chỉ có 31 ký tự đầu tiên là có ý nghĩa.  Danh hiệu hợp lệ được bắt đầu bằng một kí tự chữ cái hoặc dấu gạch nối (underscore), tiếp theo sau là dãy các kí tự chữ hoặc số hoặc dấu gạch nối, và không phép có khoảng trắng ở giữa.  Không trùng với từ khóa [...]... tin thư viện thông dụng  stdio.h(C), iostream.h(C++): Tập tin định nghĩa các hàm vào/ra chuẩn (standard input/output) gồm các hàm:        Xuất dữ liệu (printf())/cout) Nhập giá trị cho biến (scanf())/cin) Nhận kí tự từ bàn phím (getc()) In kí tự ra màn hình (putc()) Nhập một chuỗi kí tự từ bàn phím (gets()) Xuất chuỗi kí tự ra màn hình (puts()) Xóa vùng đệm bàn phím (fflush()), fopen(), fclose(),... Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 26 2.4 Hằng và khai báo hằng 3 Hằng ký tự đặc biệt (escape sequences) (tt) Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 27 2.4 Hằng và khai báo hằng 4 Mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange)  Giá trị của hằng ký tự chính là mã ASCII của chữ  Số : 0 9 Từ 4859 thập phân  Ký tự: AZ Từ 6590 thập phân a z escape 27 các phím mũi tên Chương 2:... là: type variableNames;  type: phải là một trong các kiểu dữ liệu hợp lệ  variableNames: tên của một hay nhiều biến phân cách nhau bởi dấu phẩy Ví dụ: int Number; char Kytu;  Khai báo và gán giá trị ban đầu cho biến: type varName1=value, , varName_n=value; Ví dụ: int Number =120; char Kytu = ‘a’; int a=3, b=10; Chương 2: Kiểu dữ liệu, toán tử và phát biểu 29 2.5 Biến và khai báo biến (tt) Biến toàn . (standard input/output) gồm các hàm:  Xuất dữ liệu (printf())/cout).  Nhập giá trị cho biến (scanf())/cin).  Nhận kí tự từ bàn phím (getc()).  In kí tự ra màn hình (putc()).  Nhập một chuỗi

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN