slide môn hóa vô cơ - cacbon điôxit

16 1.3K 0
slide môn hóa vô cơ - cacbon điôxit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide môn hóa vô cơ - cacbon điôxit tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Hóa Vô Cơ Hóa Vô Cơ Carbon Dioxide Carbon Dioxide (Cacbon Đioxit) (Cacbon Đioxit) Thành viên nhóm: 1. Bùi Phương Anh 2. Thái Hồng Sơn 3. Nguyễn Hữu Thái 4. Đặng Ngô Anh Việt Cacbon dioxit (còn đươc gọi là khí cacbonic) là một hợp Cacbon dioxit (còn đươc gọi là khí cacbonic) là một hợp chất hóa học được biết đến rộng rãi có công thức hóa chất hóa học được biết đến rộng rãi có công thức hóa học là CO2. Ở dạng rắn, nó được gọi là băng khô học là CO2. Ở dạng rắn, nó được gọi là băng khô Danh Danh pháp pháp IUPAC IUPAC Cacbon điôxít Cacbon điôxít I/Lịch sử I/Lịch sử -Điôxít cacbon là một trong các khí đầu tiên được miêu tả -Điôxít cacbon là một trong các khí đầu tiên được miêu tả như là chất hiện hữu trong không khí. Vào như là chất hiện hữu trong không khí. Vào thế thế kỷ kỷ 17 17 , nhà , nhà hóa học người hóa học người Flanders Flanders là là Jan Baptist van Jan Baptist van Helmont Helmont đã quan đã quan sát thấy khi ông đốt sát thấy khi ông đốt than than củi củi trong bình kín thì khối lượng trong bình kín thì khối lượng còn lại của tro là thấp hơn so với khối lượng nguyên thủy còn lại của tro là thấp hơn so với khối lượng nguyên thủy của than củi. Diễn giải của ông là phần còn lại của than củi của than củi. Diễn giải của ông là phần còn lại của than củi đã được đã được biến biến tố tố thành chất không nhìn thấy mà ông gọi là thành chất không nhìn thấy mà ông gọi là "khí" hay "linh hồn hoang dã" "khí" hay "linh hồn hoang dã" -Các thuộc tính của điôxít cacbon được nhà vật lý -Các thuộc tính của điôxít cacbon được nhà vật lý người người Scot Scot là là Joseph Black Joseph Black nghiên cứu nhiều hơn trong nghiên cứu nhiều hơn trong thập thập niên niên 1750 1750 . Ông phát hiện ra là . Ông phát hiện ra là đá đá vôi vôi ( ( canxi canxi cacbonat cacbonat ) có thể ) có thể nung nóng hay xử lý bằng các nung nóng hay xử lý bằng các axít axít để sinh ra khí mà ông gọi để sinh ra khí mà ông gọi là "không khí cố định". Ông quan sát thấy không khí cố là "không khí cố định". Ông quan sát thấy không khí cố định nặng hơn không khí và không hỗ trợ sự cháy cũng như định nặng hơn không khí và không hỗ trợ sự cháy cũng như sự sống của động vật. Ông cũng phát hiện là nó có thể, khi sự sống của động vật. Ông cũng phát hiện là nó có thể, khi cho chạy qua dung dịch nước của vôi tôi (canxi hiđrôxít) cho chạy qua dung dịch nước của vôi tôi (canxi hiđrôxít) làm kết tủa canxi cacbonat và sử dụng hiện tượng này để làm kết tủa canxi cacbonat và sử dụng hiện tượng này để minh họa rằng điôxít cacbon là sản phẩm của sự hô hấp của minh họa rằng điôxít cacbon là sản phẩm của sự hô hấp của động vật và lên men vi sinh vật. Năm 1772, Joseph Priestley động vật và lên men vi sinh vật. Năm 1772, Joseph Priestley sử dụng điôxít cacbon tạo ra từ phản ứng của axít sulfuric sử dụng điôxít cacbon tạo ra từ phản ứng của axít sulfuric với đá vôi để điều chế nước sôđa, ví dụ đầu tiên được biết với đá vôi để điều chế nước sôđa, ví dụ đầu tiên được biết của đồ uống cacbonat hóa nhân tạo. của đồ uống cacbonat hóa nhân tạo. Điôxít cacbon được Humphrey Davy và Michael Faraday Điôxít cacbon được Humphrey Davy và Michael Faraday hóa lỏng lần đầu tiên năm 1823 bằng tăng áp suất. Mô tả hóa lỏng lần đầu tiên năm 1823 bằng tăng áp suất. Mô tả đầu tiên về điôxít cacbon rắn là của Charles Thilorier, là đầu tiên về điôxít cacbon rắn là của Charles Thilorier, là người năm 1834 đã mở thùng chứa điôxít cacbon lỏng bị người năm 1834 đã mở thùng chứa điôxít cacbon lỏng bị nén, chỉ để tìm sản phẩm được tạo ra do bị làm lạnh vì sự nén, chỉ để tìm sản phẩm được tạo ra do bị làm lạnh vì sự bay hơi nhanh của điôxít cacbon lỏng và thấy "tuyết" của bay hơi nhanh của điôxít cacbon lỏng và thấy "tuyết" của CO2 rắn. CO2 rắn. II/Cấu tạo II/Cấu tạo • Phân tử điôxít cacbon (O=C=O) chứa hai Phân tử điôxít cacbon (O=C=O) chứa hai liên liên kết kết đôi đôi và có hình dạng tuyến tính. Nó không và có hình dạng tuyến tính. Nó không có có lưỡng lưỡng cực cực điện. điện. • Khi lai hóa Cacbon sẽ lên trạng thái kích thích Khi lai hóa Cacbon sẽ lên trạng thái kích thích • Còn oxi cũng lên trạng thái kích thích Còn oxi cũng lên trạng thái kích thích Cacbon lai hóa sp tạo ra 2 AO lai hóa hệt nhau Cacbon lai hóa sp tạo ra 2 AO lai hóa hệt nhau ( đường thẳng) xen phủ với 1 AO p của Oxi tạo 2 lk ( đường thẳng) xen phủ với 1 AO p của Oxi tạo 2 lk sigma . Còn 2AO ko lai hóa của cacbon xen phủ bên sigma . Còn 2AO ko lai hóa của cacbon xen phủ bên tạo lk pi với 2 Oxi tạo lk pi với 2 Oxi • Như bạn thấy, có hai khu vực có mật độ electron Như bạn thấy, có hai khu vực có mật độ electron xung quanh các nguyên tử cacbon trung tâm. Các xung quanh các nguyên tử cacbon trung tâm. Các nguyên tử trung tâm được kết nối với hai nguyên tử nguyên tử trung tâm được kết nối với hai nguyên tử khác và không có cặp điện tử đơn độc trên nguyên tử khác và không có cặp điện tử đơn độc trên nguyên tử trung tâmSự vắng mặt của các cặp điện tử đơn độc trung tâmSự vắng mặt của các cặp điện tử đơn độc trên nguyên tử carbon dioxide trung ương cho một trên nguyên tử carbon dioxide trung ương cho một hình học và hình dạng mà là cả hai tuyến tính và do hình học và hình dạng mà là cả hai tuyến tính và do đó góc trái phiếu OCO là 180 °. đó góc trái phiếu OCO là 180 °. II/Tính chất vật lý II/Tính chất vật lý -Điôxít cacbon là một khí -Điôxít cacbon là một khí không không màu màu mà khi hít thở mà khi hít thở phải ở nồng độ cao (nguy hiểm do nó gắn liền với phải ở nồng độ cao (nguy hiểm do nó gắn liền với rủi ro ngạt thở). rủi ro ngạt thở). -Nặng gấp 1,5 lần không khí, tan nhiều trong nước -Nặng gấp 1,5 lần không khí, tan nhiều trong nước -Ở nhiệt độ dưới -78 °C, điôxít cacbon ngưng tụ lại -Ở nhiệt độ dưới -78 °C, điôxít cacbon ngưng tụ lại thành các tinh thể màu trắng gọi là thành các tinh thể màu trắng gọi là băng băng khô khô . Điôxít . Điôxít cacbon lỏng chỉ được tạo ra dưới cacbon lỏng chỉ được tạo ra dưới áp áp suất suất trên 5,1 trên 5,1 barơ barơ ; ở diều kiện áp suất khí quyển, nó chuyển trực ; ở diều kiện áp suất khí quyển, nó chuyển trực tiếp từ các pha khí sang rắn hay ngược lại theo một tiếp từ các pha khí sang rắn hay ngược lại theo một quá trình gọi là quá trình gọi là thăng thăng hoa hoa . . [...]...III/Tính chất hóa học CO2 đã bị ôxi hóa hoàn toàn nên về mặt hóa học nó không hoạt động lắm và cụ thể là không cháy a/oxit axit -T/d với nước: CO2(k) + H2O(l)  H2CO3(dd) Khoảng 1% điôxít cacbon hòa tan chuyển hóa thành axít cacbonic -T/d với dung dịch kiềm CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O b) Tính oxi hoá CO2... phẩm dầu mỏ… qúa trình nung vôi; quá trình lên men rượu IV/Ứng dụng • Băng khô là thương hiệu cho điôxít cacbon rắn.Băng khô thường dùng để +Làm lạnh thực phẩm, các mẫu sinh học và các mặt hàng mau hỏng khác +Sản xuất "sương mù băng khô" để tạo các hiệu ứng đặc biệt +Các viên nhỏ băng khô (thay vì cát) được bắn vào bề mặt cần làm sạch • Điôxít cacbon là sản phẩm cuối cùng trong cơ thể sinh vật có sự tích... biết đến như là sự hô hấp của tế bào Nó bao gồm tất cả các loài thực vật, động vật, nhiều loại nấm và một số vi khuẩn Trong các động vật bậc cao, điôxít cacbon di chuyển trong máu từ các mô của cơ thể tới phổi và ở đây nó bị thải ra ngoài Hàm lượng điôxít cacbon trong không khí trong lành là khoảng 0,04%, và trong không khí bị thải ra từ sự thở là khoảng 4,5% • Tuy nhiên CO2 lại góp phần gây ra hiệu ứng . Hóa Vô Cơ Hóa Vô Cơ Carbon Dioxide Carbon Dioxide (Cacbon Đioxit) (Cacbon Đioxit) Thành viên nhóm: 1. Bùi Phương Anh 2. Thái Hồng Sơn 3. Nguyễn Hữu Thái 4. Đặng Ngô Anh Việt Cacbon dioxit. thở). -Nặng gấp 1,5 lần không khí, tan nhiều trong nước -Nặng gấp 1,5 lần không khí, tan nhiều trong nước - nhiệt độ dưới -7 8 °C, điôxít cacbon ngưng tụ lại - nhiệt độ dưới -7 8 °C, điôxít cacbon. của đồ uống cacbonat hóa nhân tạo. của đồ uống cacbonat hóa nhân tạo. Điôxít cacbon được Humphrey Davy và Michael Faraday Điôxít cacbon được Humphrey Davy và Michael Faraday hóa lỏng lần

Ngày đăng: 11/07/2014, 09:05

Mục lục

  • Hóa Vô Cơ

  • Cacbon dioxit (còn đươc gọi là khí cacbonic) là một hợp chất hóa học được biết đến rộng rãi có công thức hóa học là CO2. Ở dạng rắn, nó được gọi là băng khô Danh pháp IUPAC Cacbon điôxít

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • II/Cấu tạo

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • II/Tính chất vật lý

  • III/Tính chất hóa học

  • Slide 12

  • III. Điều chế

  • IV/Ứng dụng

  • Slide 15

  • Slide 16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan